hãy phân tích những nét đặc trưng về nhân vật và ngôn ngữ của truyện lịch sử trong vb Lá cờ thêu 6 chữ vàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
| Lá cờ thêu sáu chữ vàng | Quang Trung đại phá quân Thanh |
Bối cảnh | Cuộc chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ hai của nhà Trần. | Quân Thanh sang xâm lược nước ta vào năm Mậu Thân 1788 |
Cốt truyện | Hoài Văn lo cho vận mệnh đất nước nhưng không được dự bàn việc nước. Hoài Văn bị xem là trẻ con, bóp nát quả cam vì bị xem thường và có ý chí chiêu binh bãi mã. | Cuộc chiến công thần tốc đại phá quân Thanh của vua Quang Trung, sự thảm hại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống. |
Nhân vật | Trần Quốc Toản, Vua Thiệu Bảo, Trần Hưng Đạo,… | Quang Trung, Ngô Thì Nhậm, Lê Chiêu Thống, Tôn Sĩ Nghị,… |
Ngôn ngữ | Ngôn ngữ lịch sử. VD: xin quan gia cho đánh, xin bện kiến,… | Ngôn ngữ lịch sử. VD: đốc suất đại binh, hạ lệnh tiến quân,… |
-)) lại lướt bảng Hỏi đáp thấy -)) vào "ẳng" avar fb của m ra đây -))
Thấy sứ giặc ngang ngược, Quốc Toản vô cùng căm giận. Khi biết nhà vua bàn việc dưới thuyền, cậu đã xô lính để xuống thuyền xin vua cho đánh. Nhà vua thấy cậu còn trẻ nên không trách phạt, còn ban cho một quả cam. Khi trở về, Quốc Toản cho mọi người xem thì quả cam đã nát từ bao giờ. Trần Quốc Toản chính là nười anh hùng vĩ đại để baỏ vệ nước
Câu chủ đề trong các đoạn văn sau:
a) Trong những câu chuyện đã đọc gần đây, em thích nhất là truyện "Lá cờ thêu sáu chữ vàng" của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng.
b) Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm.
Tác phẩm kể về người anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản. Sau khi có giấc mơ mang điềm báo về việc bản thân bắt sống tên sứ thần hống hách nhà Minh. Cậu đã tiến về Bình Than xin nhà vua cho cùng dự họp bàn việc nước. Thấy cậu còn nhỏ, vua ban cho một quả cam rồi đuổi ra ngoài. Ấm ức và thất vọng, khi rời đi, Quốc Toản đã bóp nát quả cam lúc nào không hay. Về nhà, cậu chăm chỉ rèn luyện võ nghệ, chờ ngày báo đáp tổ quốc. Ít lâu sau, khi giặc tấn công nước ta, Trần Quốc Toản mang theo lá cờ thêu sáu chữ vàn “Phá cường địch, báo hoàng ân” ra trận. Với sự dũng mãnh, cậu đã đạt nhiều chiến công vang dội, ghi danh vào sử sách.
Ngắn quá thì bảo mình nha.
TK
- Đặc sắc nghệ thuật của truyện Chí Phèo từ các phương diện:
+ Điển hình hóa nhân vật: Chí Phèo, Bá Kiến là những điển hình đặc sắc trong tác phẩm. Vừa sinh động, độc đáo, không lặp lại, các nhân vật này mang sức khái quát cao cho mối xung đột diễn ra khốc liệt ở nông thôn Việt Nam trước cách mạng, đặc biệt là nhân vật Chí Phèo. Hắn là điển hình sinh động cho những người nông dân cố cùng bị hủy hoại, tha hoá đến tận cùng bởi thế lực tàn bạo.
+ Kết cấu vòng tròn, khép kín đã tạo nên chiều sâu cho truyện (Mở đầu truyện bằng hình ảnh Chí say rượu chửi bới om sòm, kết thúc bằng hình ảnh Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng mình và thoáng nghĩ đến một cái lò gạch xa xôi vắng người qua lại...). Kết cấu này cho thấy số phận bế tắc, quẩn quanh không lối thoát của kiếp người trong xã hội bóc lột.
+ Nghệ thuật miêu tả tâm lí tài tình trong tác phẩm tạo nên những đoạn văn tuyệt bút. Số phận và bi kịch của Chí Phèo được đào sâu cực độ qua những đoạn văn hay như đoạn Chí Phèo thức tỉnh sau đêm say rượu gặp Thị Nở; đoạn Chí Phèo bị cự tuyệt tình yêu..
+ Ngôn ngữ, giọng điệu được thể hiện một cách sinh động, đa dạng trong truyện. Ngòi bút hiện thực vừa tỉnh táo, khách quan, sắc lạnh lại vừa đằm thắm, trữ tình như hòa quyện, xuyên thấm vào nhau. Ngoài ra, giọng trần thuật cũng thay đổi phù hợp với diễn biến tâm lý nhân vật, khi thì dùng lời kể trực tiêp, khi thì nửa trực tiếp, khi lại có sự đan xen giữa hai giọng kể trên một cách nhịp nhàng, nhuần nhuyễn (đoạn văn mở đầu tác phẩm, đoạn miêu tả tâm trạng khi ăn bát cháo hành, đoạn độc thoại nội tâm của Bá Kiến).
Đặc sắc nghệ thuật của truyện Chí Phèo từ các phương diện:
- Cách mở đầu truyện: mở đầu mới mẻ, sáng tạo độc đáo của nhà văn, thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm.
- Không gian: vùng nông thôn, những căn nhà nơi thôn dã, những con đường làng.
- Thời gian: thời gian hiện thực hàng ngày, thời gian hồi tưởng, thời gian tương lai, thời gian hiện tại, quá khứ, tương lai đan xen.
- Sử dụng các chi tiết độc đáo: chi tiết tiếng chửi, chi tiết bát cháo hành, chi tiết cái lò gạch cũ.
- Kết cấu vòng tròn, khép kín đã tạo nên chiều sâu cho thiên truyện. Kết cấu này cho thấy số phận bế tắc, quẩn quanh không lối thoát của kiếp người trong xã hội bóc lột. Chí Phèo chết nhưng còn bao nhiêu số kiếp Chí Phèo tái diễn?
- Ngôn ngữ: được thể hiện một cách sinh động, đa dạng trong truyện ngắn này. Ngòi bút hiện thực vừa tỉnh táo, khách quan, sắc lạnh lại vừa đằm thắm, trữ tình như hòa quyện, xuyên thấm vào nhau.
- Giọng điệu trần thuật: thay đổi phù hợp với diễn biến tâm lý nhân vật, khi thì dùng lời kể trực tiếp, khi thì nửa trực tiếp, khi lại có sự đan xen giữa hai giọng kể trên một cách nhịp nhàng, nhuần nhuyễn.
1. Nét Đặc Trưng Về Nhân Vật
Trong truyện lịch sử “Lá Cờ Thêu 6 Chữ Vàng” của tác giả Nguyễn Huy Tưởng, nhân vật chính là Trí và Thượng thư Vũ Hầu. Dưới đây là phân tích về các nét đặc trưng của nhân vật:
Nhân vật Trí:
Nhân vật Thượng thư Vũ Hầu:
2. Nét Đặc Trưng Về Ngôn Ngữ
Ngôn ngữ trong “Lá Cờ Thêu 6 Chữ Vàng” mang những đặc điểm nổi bật:
Ngôn ngữ trang trọng và chính thức: Với thể loại truyện lịch sử, ngôn ngữ được sử dụng thường mang tính trang trọng và chính thức, phản ánh không khí của một triều đại phong kiến. Các cuộc đối thoại và miêu tả thường được viết theo phong cách lịch sự, nghiêm túc.
Lối viết hào hùng và thể hiện khí phách: Ngôn ngữ trong truyện thường được dùng để làm nổi bật sự hào hùng và khí phách của các nhân vật. Những từ ngữ mạnh mẽ, hình ảnh mô tả sống động giúp tạo nên một bức tranh rõ nét về sự hy sinh và lòng dũng cảm của các nhân vật.
Sử dụng hình ảnh và biểu tượng: Truyện sử dụng nhiều hình ảnh và biểu tượng để làm nổi bật các yếu tố lịch sử và văn hóa. Ví dụ, lá cờ thêu 6 chữ vàng không chỉ là một biểu tượng của quyền lực mà còn là biểu tượng của lòng yêu nước và tinh thần đoàn kết.
Miêu tả chi tiết và chân thực: Ngôn ngữ miêu tả trong truyện lịch sử thường chi tiết và chân thực, phản ánh rõ ràng hoàn cảnh lịch sử và các sự kiện diễn ra. Điều này giúp người đọc hiểu rõ hơn về bối cảnh lịch sử và vai trò của các nhân vật trong câu chuyện.
Truyện “Lá Cờ Thêu 6 Chữ Vàng” không chỉ giới thiệu những nhân vật anh hùng và chính trị gia quan trọng mà còn sử dụng ngôn ngữ một cách hiệu quả để truyền tải các giá trị lịch sử và tinh thần yêu nước. Những nét đặc trưng về nhân vật và ngôn ngữ trong truyện góp phần tạo nên một tác phẩm có giá trị lịch sử và văn hóa sâu sắc.