K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8

Cứu tui với mn ơi

 

15 tháng 9 2021

Vận tốc của vật 2 là:

Ta có: \(s_1+s_2=s_{AB}\Leftrightarrow t.v_1+tv_2=s_{AB}\)

     \(\Leftrightarrow v_2=\dfrac{s_{AB}-t.v_1}{t}=\dfrac{630000-35.13}{35}=17987\left(m/s\right)\)

Vị trí gặp nhau cách A : 13.35 = 455 (m)

Anh thấy đề nó sai sai vì số lớn quá

1. Một vật xuất phát từ A chuyển động đến B cách A 630m với vận tốc 13m/s. cùng lúc đó, một vật khác chuyển động đều từ B về A. Sau 35 giây hai vật gặp nhau . Tính vận tốc của vật thứ hai và vị trí hai vật gặp nhau2. Hai vật chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng. Nếu đi ngược chiều để gặp nhau thì sau 10 giây khoảng cách giữa hai vật giảm 12m. Nếu đi cùng chiều thì...
Đọc tiếp

1. Một vật xuất phát từ A chuyển động đến B cách A 630m với vận tốc 13m/s. cùng lúc đó, một vật khác chuyển động đều từ B về A. Sau 35 giây hai vật gặp nhau . Tính vận tốc của vật thứ hai và vị trí hai vật gặp nhau

2. Hai vật chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng. Nếu đi ngược chiều để gặp nhau thì sau 10 giây khoảng cách giữa hai vật giảm 12m. Nếu đi cùng chiều thì sau 10 giây , khoảng cách giữa giữa 2 vật chỉ giảm 5m. Hãy tìm vận tốc của mỗi vật và tính quãng đường mỗi vật đã đi được trong thời gian 30 giây. 

3. Lúc 7h, hai xe cùng xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 24km, chúng chuyển động thẳng đều và cùng chiều từ A đến B. Xe thứ nhất khởi hành  từ A với vận tốc 42km/h, xe thứ hai từ B với vận tốc 36km/h.

a, Tìm khoảng cách giữa hai xe sau 45 phút kể từ lúc xuất phát 

b, Hai xe có gặp nhau không ? Nếu có , chúng gặp nhau lúc mấy giờ ? Ở đâu ?

4
15 tháng 7 2017

gọi v1 và v2 là vận tốc của vật chuyển đọng từ A và Từ b

Ta có:  s1=v1.t ;s2=v2.t

khi hai vật gặp nhau; s1+s2=AB=630m

AB=s1+s2=(v1+v2).t =>(v1+v2)=AB/t=630/35=18m/s

=>Vận tốc vật thứ hai; v2=18-13=5m/s

Vị trí gặp nhau cách A một đoạn:  AC=v1.t=13.35=455m

15 tháng 7 2017

45′=4560=34h45′=4560=34h

1a) Sau 45′45′ xe thứ nhất đi được:

42.34=31,542.34=31,5 (km)

Sau 45′ xe thứ hai đi được:

36.34=2736.34=27 (km)

Khoảng cách giữa 2 xe sau 45' là :

S' = S - (  -  ) = 24 - ( 31,5 - 27 ) = 19,5 (km)

 Vì  >  nên 2 xe có gặp nhau

Gọi t' là thời gian 2 xe đi từ sau 45' cho đến lúc gặp nhau

Quãng đường mỗi xe gặp nhau là :

 =  . t'
 =  . t'
Vì 2 xe đi cùng chiều nên khi gặp nhau thì :

 -  = S'

Hai xe gặp nhau lúc :

7 + 0,75 + 3,25 = 11 (h)
Điểm gặp nhau cách B

 +  = 27 +  . t' = 27 + 36 . 3,25 = 144 (km)

22 tháng 9 2016

vận tốc của vật thứ hai là = v=\(\frac{s}{t}\)500/12.5 ra ket qua rui cong 30 giay se ra van toc thu hai con vi tri hai vat gap nhau thi o cho a

 

9 tháng 7 2019

cụ thể một chút ạ ?

 

21 tháng 3 2021

Gọi vận tốc của vật chuyển động nhanh là x (cm/s)  và vận tốc của vật chuyển động chậm hơn là y (cm/s).  (x>y>0).

Chu vi của đường tròn là:  S=2π.20=40π cm.

Khi chuyển động cùng chiều thì sau 20 giây chúng lại gặp nhau tức là vật chuyển động nhanh sẽ đi nhanh hơn vật chuyển động chậm 1 vòng. Khi đó ta có phương trình:

20x−20y=40π⇔x−y=2π.       (1)

Nếu chúng chuyển động ngược chiều thì cứ 4 giây chúng lại gặp nhau tức là sau 4 giây thì tổng quãng đường hai vật đi được bằng 1 vòng tròn. Khi đó ta có phương trình:

4x+4y=40π⇔x+y=10π.        (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 

{x−y=2πx+y=10π⇔{x=6π(tm)y=4π(tm).

Vậy vận tốc của vật chuyển động nhanh là 6π cm/s  và  vận tốc của vật chuyển động chậm hơn là 

18 tháng 5 2023

Vậy vận tốc hai vật lần lượt là 6pikm/h và 4π km/h.

 

15 tháng 8 2016

ta có:

S1-S2=340

\(\Leftrightarrow v_1t-v_2t=340\)

\(\Leftrightarrow136v_1-136v_2=340\)

\(\Leftrightarrow136v_1-68v_1=340\)

\(\Leftrightarrow68v_1=340\Rightarrow v_1=5\)

\(\Rightarrow v_2=2,5\)

20 tháng 10 2017

ta có S1+S2=340m

=>v1t+​\(\dfrac{v_1}{2}\)t=340

=>\(\dfrac{3v_1}{2}\)t=340

=>\(\dfrac{3v_1}{2}\).136=340

=>\(\dfrac{3v_1}{2}\)=2.5

=>v1=​5/3km/h

=>v2=5/6km/h

23 tháng 8 2018

Gọi vận tốc của hai vật lần lượt là x (cm/s) và y (cm/s)

Điều kiện x , y > 0.

Chu vi vòng tròn là : 20.π (cm)

Khi chuyển động cùng chiều, cứ 20 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là quãng đường 2 vật đi được trong 20 giây chênh lệch nhau đúng bằng 1 vòng tròn

⇒ Ta có phương trình: 20x – 20y = 20π.

Khi chuyển động ngược chiều, cứ 4 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là tổng quãng đường hai vật đi được trong 4 giây là đúng 1 vòng tròn

⇒ Ta có phương trình: 4x + 4y = 20π.

Ta có hệ phương trình:

Giải bài 37 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy vận tốc của hai vật là 3π cm/s, 2π cm/s.

Chú ý : Chu vi đường tròn bán kính R là : P= 2πR= πd trong đó d là đường kính của đường tròn.

Kiến thức áp dụng

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình :

Bước 1 : Lập hệ phương trình

- Chọn các ẩn số và đặt điều kiện thích hợp

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết và đã biết theo ẩn

- Lập các phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng theo đề bài.

- Từ các phương trình vừa lập rút ra được hệ phương trình.

Bước 2 : Giải hệ phương trình (thường sử dụng phương pháp thế hoặc cộng đại số).

Bước 3 : Đối chiếu nghiệm với điều kiện và kết luận.

18 tháng 6 2017

Gọi vận tốc của hai vật lần lượt là x (cm/s) và y (cm/s)

Điều kiện x , y > 0.

Chu vi vòng tròn là : 20.π (cm)

Khi chuyển động cùng chiều, cứ 20 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là quãng đường 2 vật đi được trong 20 giây chênh lệch nhau đúng bằng 1 vòng tròn

⇒ Ta có phương trình: 20x – 20y = 20π.

Khi chuyển động ngược chiều, cứ 4 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là tổng quãng đường hai vật đi được trong 4 giây là đúng 1 vòng tròn

⇒ Ta có phương trình: 4x + 4y = 20π.

Ta có hệ phương trình:

Giải bài 37 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy vận tốc của hai vật là 3π cm/s, 2π cm/s.

Chú ý : Chu vi đường tròn bán kính R là : P= 2πR= πd trong đó d là đường kính của đường tròn.