Một nhiệt lượng kế ban dầu chưa đựng gì, đồ vào nhiệt lượng kể 1 ca nước nóng thì thây nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 5°C. Sau đó lại đồ thêm 1 ca nước nóng nữa thì thẩy nhiệt độ của NLK tăng thêm 3° C. Hỏi nếu đổ tiếp vào NLK 3 ca nước nóng nói trên, thì nhiệt độ của NLK tăng thêm bao nhiêu độ nữa? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, các ca nước nóng được coi là giống nhau.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi mk, Ck , tk lần lượt là các đại lượng của nhiệt lượng kế
m, C ,t là của nước
lần đổ 1 \(t_{cb1}=t_k+5\)
cân bằng nhiệt \(m_kC_k.5=mC.\left(t-t_k-5\right)\left(1\right)\)
lần 2 \(t_{cb2}=t_k+5+3\)
cân bằng nhiệt \(m_kC_k.3+mC3=mC.\left(t-t_k-5-3\right)\) (*)
\(m_kC_k3+6mC=mC\left(t-t_k-5\right)\left(2\right)\)
từ (2) và (1) \(\Rightarrow6mC=2m_kC_k\Leftrightarrow m_kC_k=3mC\) (**)
lần đổ 3 \(t_{cb3}=t_k+5+3+\Delta t\)
cân bằng \(m_kC_k.\Delta t+2mC\Delta t=3mC.\left(t-t_k-5-3-\Delta t\right)\)
\(\Leftrightarrow m_kC_k\Delta t+2mC\Delta t=3mC.\left(t-t_k-5-3\right)-3mC\Delta t\) (***)
từ nhân 3 vào (*) và kết hợp với (***) được
\(m_kC_k\Delta t+2mC\Delta t=9mC+9m_kC_k-3mC\Delta t\)
thế (**) vào \(8mC\Delta t=36mC\Rightarrow\Delta t=4,5^oC\)
rút kinh nhiệm về bài của cái bn trên nên bài này mik sẽ làm cho nó gọn đi hơn
lần lượt gọi mk Ck tk là đại lượng của nhiệt kế , m C t là của nước
gọi tích mkCk=qk , mC=q
lần đổ thứ nhất \(t_{cb1}=t_k+4\)
cân bằng \(q_k.4=q.\left(t-t_k-4\right)\left(1\right)\)
lần 2 \(t_{cb2}=t_k+4+2\)
cân bằng \(q_k2+q2=q\left(t-t_k-4\right)-q2\left(2\right)\) từ (1) và (2) \(\Rightarrow q_k=2q\) (*)
lần 3 \(t_{cb3}=t_k+4+2+t_3\)
cân bằng \(q_kt_3+2qt_3=q.\left(t-t_k-4-2\right)-qt_3\left(3\right)\)
từ (3) (2) và (*) \(\Rightarrow t_3=1,2^oC\)
b, tiếp tục đổ ca 4 \(t_{cb4}=t_k+4+2+1,2+t_4\)
cân bằng \(q_kt_4+3qt_4=q.\left(t-t_k-4-2-1,2\right)-qt_4\left(4\right)\)
từ (3) và (4) \(\Rightarrow q_kt_4+3qt_4=1,2q_k+2,4q-qt_4\)
kết hợp với (*) \(\Rightarrow t_4=0,8^oC\)
Link tham khảo :
https://hoc24.vn/cau-hoi/mot-nhiet-luong-ke-ban-dau-chua-dung-gi-do-vao-nhiet-luong-ke-1-ca-nuoc-nong-thi-thay-nhiet-do-tang-them-5-do-c-sau-do-lai-do-them-1-ca-nuoc-nong-nua-thi-thay-nhiet-do-cua-nlk-tang-3-do-c-hoi-neu-d.334816717889
Chúc bạn hk tốt
Gọi khối lượng nhiệt lượng kế, khối lượng 1 ca nước lần lượt là \(\text{m1,m2(kg)}\)
Nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế, của nước trong ca lần lượt là \(\text{t1,t2(⁰C)}\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt cho lần thứ nhất, ta có:
\(Q_{thu1}=Q_{tỏa1}\)
⇔m1.c1.5=m2.c2.[t2−(t1+5)]
⇔m1.c1.5=m2.c2.(t2−t1−5)
⇔m1.c1m2.c2=t2−t1−55 (1)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt cho lần thứ hai, ta có:
Qthu2=Qtỏa2
⇔m1.c1.3+m2.c2.3=m2.c2.[(t2−(t1+5+3)]
⇔m1.c1.3=m2.c2.(t2−t1−11)
⇔m1.c1m2.c2=t2−t1−113 (2)
Từ (1) và (2), ta có:
\(\dfrac{t_2-t_1-5}{5}=\dfrac{t_2-t_1-11}{3}=\dfrac{\left(t_2-t_1-5\right)\left(t_2-t_1-11\right)}{5-3}=3\)
⇔t2−t1−5=15
⇔t2=t1+20
Và \(\dfrac{m_1.c_1}{m_2.c_2}=3\)
⇔m1.c1=3m2.c2
Khi đổ thêm 10 ca nước vào nhiệt lượng kế. Sau khi có cân bằng nhiệt tại t⁰C, áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Qthu3=Qtỏa3
⇔(m1.c1+2m2.c2).[t−(t1+5+3)]=10m2.c2.(t2−t)
⇔(3m2.c2+2m2c2).(t−t1−8)=10m2.c2.(t1+20−t)
⇔5(t−t1)−40=200−10(t−t1)
⇔15(t−t1)=240
⇔t−t1= \(\dfrac{240}{15}\) =16⁰C
Vậy nhiệt lượng kế tăng thêm 16⁰C.
Tóm tắt
\(m_1=0,5kg\\ m_2=500g=0,5kg\\ t_1=80^0C\\ t=20^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-20=60^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)
_______________
\(a)Giả thích\)
b)\(Q_2=?J\\ \Delta t_2=?^0C\)
Giải
a) Nhiệt năng của miếng đồng giảm đi cong nhiệt năng của nước tăng lên.
Đây là sự truyền nhiệt
b) Nhiệt lượng do nước thu vào là:
\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.380.60=11400J\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow0,5.380.60=0,5.4200.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow11400=2100\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{11400}{2100}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=5,4^0C\)
a/ Nhiệt năng của đồng giảm do cho nước còn nhiệt năng của nước tăng do nhận thêm nhiệt của đồng . Đây là truyền nhiệt
m1=0,5kg
t1=80oC
t=20oC
m2=500g=0,5kg
c1=380J/kg.K
c2=4200J/kg.K
______________
Δt2=?
Giải
Khi phương trình cân bằng nhiệt:
Qtoả=Qthu
<=>m1.c1. Δt1=m2.c2. Δt2
<=>m1.c1.(t1-t)=m2.c2. Δt2
<=>0,5.380.(80-20)=0,5.4200. Δt2
<=>11400=2100. Δt2
=> Δt2=11400/2100=5,4oC
CÂU 1:
- Nhiệt lượng được hiểu là một phần nhiệt năng mà vật sẽ nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là:
+ Thực hiện công
+ Truyền nhiệt.
Câu 2:
- Công thức tính nhiệt lượng thu vào là: Q = m . c . ∆t
+ Q là nhiệt lượng (J)
+ m là khối lượng của vật (kg)
∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K)
c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).
Câu 1 :
Nhiệt lượng là : phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng : thực hiện công và truyền nhiệt
Câu 2 :
Công thức tính nhiệt lượng : Q = m . c . Δt
Trong đó : Q : là nhiệt lượng vật thu vào (j)
m : là khối lượng của vật (kg)
Δt : t2 - t1 là đọ tăng nhiệt độ của vật (C0)
c : là nhiệt dung riêng của vật (j/kg)
Chúc bạn học tốt
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 0,5.380\left(100-t_{cb}\right)=2.4200\left(t_{cb}-15\right)\\ \Rightarrow t_{cb}=16,88^o\\ \Rightarrow\Delta t^o=16,88-15=1,88^o\)