So sánh ý nghĩa của các từ sau và đặt câu với từng từ:
a) Đã - mới - từng
b) Sẽ - sắp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Dùng cách nói phủ định của phủ định "không phải là không" để thể hiện sự khẳng định.
- Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song vẫn có ý nghĩa.
b, Dùng cách nói phủ định của phủ định " không ai không từng" để khẳng định món hồng hạc vàng và hồng ngọc đỏ là hai món ăn trong ngày Trung thu.
- Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.
c, Dùng từ nghi vấn kết hợp với từ phủ định "ai chẳng" để khẳng định thời thơ ấu ở Hà Nội ai cũng thích thú thưởng thức món sấu.
- Từng trải qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có lần nghến cổ nhìn lên tầng lá cao vút mà ngắm nghía một cách ao ước chùm sấu non xanh hay thích thú nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.
- Trạng từ trong câu thứ nhất: Trong gian phòng
- Trạng từ trong câu thứ hai: Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng
=> Câu thứ hai đầy đủ hơn về trạng thái của căn phòng để treo những bức tranh của thí sinh do trạng ngữ là một cụm từ
b.
- Trạng từ trong câu thứ nhất: Thế mà qua một đêm
- Trạng từ trong câu thứ hai: Thế mà qua một đêm mưa rào
=> Câu thứ hai đầy đủ hơn về đặc điểm của buổi đêm hôm trước để cái lạnh đến với con người do trạng ngữ cung cấp đầy đủ thông tin hơn
c.
- Trạng từ trong câu thứ nhất: Trên nóc một lô cốt
- Trạng từ trong câu thứ hai: Trên nóc một lô cốt cũ kề bên một xóm nhỏ
=> Câu thứ hai đầy đủ hơn về vị trí của cô lốt nơi một người phụ nữ đang phơi thóc do trạng ngữ cung cấp đầy đủ thông tin hơn
Nhận xét: Việc mở rộng trạng ngữ bằng cụm từ đã cung cấp đến người đọc những thông tin cụ thể hơn, chi tiết hơn về các sự vật, sự việc được nói đến trong câu.
tìm từ nhiều nghĩa và đặt các câu tương ứng với từng nghĩa của từ đó .
mình sẽ tick cho ai nhanh nhất
Câu 5 :
Bằng cách nói bóng bẩy, cô đọng, hàm súc, những con người Việt Nam giàu tình nghĩa đã dạy con cháu :
" Ăn quả nhớ kẻ trồng cây "
Tầng nghĩa đen của câu tục ngữ cho rằng : Ăn những trái cây chín mọng, thơm ngon thì phải nhớ đến công ơn của những người vun xới, chăm sóc, của những người trồng cây.
Tại sao " ăn quả " phải " nhớ kẻ trồng cây " ?
Mỗi chúng ta từ khi sinh ra đến khi lớn lên nhận được bao nhiêu điều tốt đẹp từ người khác. Hạt cơm chúng ta ăn là thành quả của biết bao công sức cày sâu cuốc bẫm, chăm sóc,... của các bác nông dân. Chiếc áo chúng ta đang mặc có công sức của người ươm tơ, se chỉ, chế tạo máy móc, cắt may... Con đường chúng ta đang cắp sách tới trường hôm nay đã nhuộm biết bao máu đổ của các thế hệ cha anh ngày trước. Giấc ngủ của chúng ta an lành, êm ả mỗi đêm là nhờ các anh bộ đội, chiến sĩ vùng biên giới, vùng biển khơi, vùng đảo xa xôi, tích cực canh gác...
Như vây những " kẻ trồng cây " ấy đã tạo nên " quả " cho chúng ta ăn ngon lành. Do đó hãy biết ơn họ để nhân cách của mình được đẹp thêm, cái tính người được tỏa sáng lung linh hơn.
Hằng ngày, khi được sự quan tâm, giúp đỡ của bất kì ai, người nhận cần phải tỏ thái độ biết ơn, có khi chỉ là một nụ cười hàm ý, một ánh mắt chứa chan tình cảm hoặc một câu nói ý nghĩa.
Tóm lại, câu tục ngữ " ăn quả nhớ kẻ trồng cây " là một lời dạy bổ ích của cha ông ta. Nó không những có ý nghĩa lớn lao đối với thế hệ đi trước mà còn dìu dắt thế hệ đi sau đến với cái chân - thiện - mĩ . Từ đó, con người trở nên Người hơn. Và nhân sinh quan cao vời ấy đã làm cho cuộc đời đẹp hơn, đất như nở hoa tươi hơn và trời mỗi ngày lại sáng hơn.
* Truyện truyền thuyết :
- Bánh trưng bánh giày
- Thánh Gióng
- Sơn Tinh Thủy Tinh
- Sự tích Hồ Gươm
* Truyện cổ tích :
- Thạch Sanh
- Em bé thông minh
* Truyện ngụ ngôn :
- Ếch ngồi đáy giếng
- Thầy bói xem voi
- Chân , Tay , Tai , Mắt , Miệng
* Truyện cười :
- Treo biển
- Lơn cưới , áo mới
* Truyện trung đại :
- Con hổ có nghĩa
- Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng
* Truyện ngắn
- Bài học đường đời đầu tiên
- Sông nước Cà Mau
- Bức tranh của em gái tôi
- Vượt thác
- Buổi học cuối cùng
* Thơ :
- Đêm nay Bác không ngủ
- Lượm
- Mưa
* Kí :
- Cô tô
- Cây tre Việt Nam
- Lòng yêu nước
* Truyện nhật dụng
- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Động Phong Nha
- Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
Câu 1 :
– Giống nhau :
+ Đều thuộc bộ phận văn học dân gian
+ Đều có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo
+ Có nhiều chi tiết (mô típ) giống nhau: Sự ra đời thần kỳ, nhân vật chính có những tài năng phi thường
– Khác nhau:
+ Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể, được cả người kể lẫn người nghe tin là những câu chuyện có thật(mặc dù trong đó có những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo)
+ Truyện cổ tích : Kể về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thể hiện quan niệm, mơ ước của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác…được cả người kể lẫn người nghe coi là những câu chuyện không có thật (mặc dù trong đó có những yếu tố thực tế)
a) đã: làm điều gì đó trong quá khứ rồi.
mới:vừa làm điều gì đó.
từng:đã làm điều gì đó trong quá khứ rồi.
b)sẽ: có thể làm điều gì đó trong tương lai.
sắp: điều gì đó chuẩn bị đến.
đặt câu:
-tôi đã thi xong.
-tôi mới vừa làm xong bài tập về nhà.
-tôi chưa từng đến HẠ Long.
-tôi sẽ đi tham quan ở Hạ Long.
-Tôi sắp đc trả bài kiểm tra rồi.
a)đã:đã làm rồi
mới:mới làm một việc gì đó
từng:đã từng làm một việc gì đó
=>đã \(\ne\)mới\(\ne\)từng
b)Sẽ:sẽ làm việc gì đó
Sắp:sắp làm việc gì đó
=>Sẽ\(=\)Sắp