K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2017

sai đề

hahaha bọn mày ơi 

vào trang chủ của : Edward Newgate đê 

hắn bảo ta trẻ trâu chẳng lẽ hắn lớn trâu chắc :))

29 tháng 6 2023

+)Đặt A = n4+8n3+17n2+4n+6
    =>  A= (n2+4n)2+(n+2)2+2>0
    =>  A> (n2+4n)2 
+)Xét với n = 0 => A= 6 (không thỏa mãn)
Xét hiệu B=(n2+4n+1)2-A
                =n4+16n2+1+8n3+2n2+8n-n4-8n3-17n2-4n-6
                =n2+4n-5
                =(n+2)2-9
TH1:B≤0 <=> -5≤n≤1 hay n∈{-5,-4,-3,-2,-1,1} vì n khác 0(cmt)
ta có A=(n2+4n)2+(n+2)2+2= n2(n+4)2+(n+2)2+2
Vì A là số chính phương nên A≡ 0,1(mod4)và A≡0,1,4(mod 5)
Ta xét với n≡0 (mod 4)=> A≡0+4+2≡2 (mod4) => loại
                 n≡ 1 (mod 4)=> A≡ 25+ 9+2≡0 (mod4) => chọn
 cmtt với n≡3(mod 4)=>A≡0(mod 4)=> chọn
               n≡ 2(mod 4) => A≡2(mod4) => loại
Ta xét tiếp với mod 5 với n≡ 0,1,2,3,4 thì chỉ có n≡ 0,1 thỏa mãn
=> n ∈{-5,1}
Từ đây ta thay với n= -5 hay 1 thì (n+2)2-9=0
=>B=0 và A=(n2+4n+1)2
=> n∈{1,-5}
TH2: B>0=> (n2+4n)<A<(n2+4n+1)2
              => không tồn tại số chính phương A
Vậy để n4 + 8n3 + 17n2 + 4n + 6 là số chính phương thì n∈{1,-5}

29 tháng 6 2023

Thanks

30 tháng 9 2016

sữa chỗ sai

she doesn't go to the cinema withus last Sunday

         A                  B                 C  D

30 tháng 9 2016

Giữa câu hỏi và caau trả lời có một sự liên quan không hề nhẹbatngo

21 tháng 1 2017

a, để A là phân số <=> n+6 khác 0 <=> n khác -6

b, A=n-2/n+6 =(n+6-8)/(n+6)=1-  8/(n+6)

<=> n+6 thuộc Ư(8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

<=> n={-14;10;-8;-7;-5;-4;-2;2}

17 tháng 3 2021

bài này dễ mà

a, Để a là phân số thì

\(n+2\ne0\)\(\Leftrightarrow n\ne-2\)

b, Để \(A\in Z\)\(\Rightarrow5⋮n+2\)

Hay \(n+2\inƯ\left(5\right)\)

Ta có các \(Ư\left(5\right)\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Vậy có các trường hợp :

n + 2 = 1 => n = -1

n + 2 = -1 => n = -3

n + 2 = 5 => n = 3

n + 2 = -5 => n = -7

Vậy để \(A\in Z\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

16 tháng 3 2023

Lỡ có sai sót thì thông cảm giúp mình nha:3

13 tháng 3 2018

A=(n-2)/(n+3)= (n-3+5)/(n-3)= 1+ 5/(n-3) 
Để biểu thức A lớn nhất thì 1+ 5/(n-3) LN. Mà 1>0; 1 ko đổi => 5/(n-3) LN. 5>0; 5 ko đổi=> n-3 nhỏ nhất, n-3>0. Mà n thuộc Z nên n-3 thuộc Z=> n-3=1 => n=4 
Khi đó A =4+2/4-3= 6/1=6

13 tháng 3 2018

a/ khác 2

b/ n={1; -1; 3;-3; 5}

c/ n=5

13 tháng 3 2018

bn phải ghi cách lm ra lun chứ ko là thầy mik cx cho 0 lun

p/s: cái này ko liên quan đến bài

22 tháng 2 2016

Để A là số nguyên <=>2 chia hết cho n+1

hay n+1 thuộcƯ(2)

n+1=(-2;-1;1;2)

n=(-1;0;2;3)

22 tháng 2 2016

a) Để A là phân số thì n+1 thuộc Z và n+1 khác 0

=> n khác -1, n thuộc Z thì A là phân số

b) Để A là số nguyên thì 2 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc 1;-1;2;-2

=> n thuộc 0;-2;1;-3