K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn đừng để ý phần trên, 

a: Hàm số đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x<0

b: loading...

c: PTHĐGĐ là:

2x^2=x+1

=>2x^2-x-1=0

=>2x^2-2x+x-1=0

=>(x-1)(2x+1)=0

=>x=1 hoặc x=-1/2

=>y=2 hoặc y=1/2

20 tháng 5 2023

1) Hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0

Bảng giá trị:

Đồ thị:

2) Thay tọa độ điểm M(3; 9) vào (P) ta được:

\(9=3^2\) (đúng)

Vậy điểm M(3; 9) thuộc đồ thị (P)

18 tháng 5 2022

Vì `a=2 > 0=>{(\text{H/s đồng biến} <=>x > 0),(\text{H/s nghịch biến} <=>x < 0):}`

*Vẽ đths (P)

`@` Với `x=0=>y=0`

`@` Với `x=1=>y=2`

`@` Với `x=-1=>y=2`

Vậy `3` điểm `O(0;0),A(1;2),B(-1;2) in (P)`

undefined

8 tháng 12 2021

\(a,-1< 0\Leftrightarrow\left(d'\right)\text{ nghịch biến trên }R\\ b,\text{PT hoành độ giao điểm: }x=-x+2\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(1;1\right)\\ \text{Vậy }A\left(1;1\right)\text{ là giao 2 đths}\\ c,\text{3 đt đồng quy }\Leftrightarrow A\left(1;1\right)\in\left(d''\right)\\ \Leftrightarrow m-1+2m=1\\ \Leftrightarrow3m=2\Leftrightarrow m=\dfrac{2}{3}\)

11 tháng 12 2021

câu B vẽ cho mình đồ thị được ko bạn

 

8 tháng 12 2017

a) - Với hàm số y = 2x

Bảng giá trị:

x 0 1
y = 2x 0 2

Đồ thị hàm số y = 2x đi qua gốc tọa độ và điểm A( 1;2)

- Với hàm số y = -2x

Bảng giá trị:

x 0 1
y = -2x 0 -2

Đồ thị hàm số y = -2x đi qua gốc tọa độ và điểm B( 1; - 2)

Để học tốt Toán 9 | Giải toán lớp 9

b) - Ta có O ( x 1   =   0 ,   y 1   =   0 ) và A( x 2   =   1 ,   y 2   =   2 ) thuộc đồ thị hàm số y = 2x, nên với x 1   <   x 2 ta được   f ( x 1 )   <   f ( x 2 ) .

Vậy hàm số y = 2x đồng biến trên R.

- Lại có O( x 1   =   0 ,   y 1   =   0 ) và B ( x 3   =   1 ,   y 3   =   - 2 ) thuộc đồ thị hàm số y = -2x, nên với   x 1   <   x 3 ta được   f ( x 1 )   <   f ( x 3 ) .

Vậy hàm số y = -2x nghịch biến trên R.

Câu 2: 

c) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=2x+6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=16\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=4\\x-2=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Thay x=6 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{1}{2}\cdot6^2=18\)

Thay x=-2 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)

Vậy: Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (6;18) và (-2;2)

Câu 3: 

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-2\right)}{1}=2\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-1}{1}=-1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(P=x_1^3+x_2^3\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^3-3\cdot x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)

\(=2^3-3\cdot\left(-1\right)\cdot2\)

\(=8+3\cdot2\)

\(=8+6=14\)

Vậy: P=14

17 tháng 11 2023

a: Thay x=1 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot1=-\dfrac{5}{2}\)

Vậy: \(A\left(1;-\dfrac{5}{2}\right)\) thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x

b: Thay x=2 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot2=-5\)

=>B(2;-5) thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x

Thay x=3 vào y=-5/2x, ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot3=-\dfrac{15}{2}\)<>7

=>\(C\left(3;7\right)\) không thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x

Thay x=1 vào y=-5/2x, ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot1=-\dfrac{5}{2}\)<>5/2

=>\(D\left(1;\dfrac{5}{2}\right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{5}{2}x\)

Thay x=0 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot0=0\)<>4

=>E(0;4) không thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{5}{2}x\)