K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6

Bình minh là khoảnh khắc đẹp nhất trong một ngày đối với em. Vì vậy, em luôn thức dậy sớm để chiêm ngưỡng trọn vẹn cảnh đẹp này trên quê hương mình.

Vào mùa hè, khoảng 5 giờ sáng là trời đã bắt đầu chuyển cảnh. Ông mặt trời tích cực đến từ sớm, tưới đỏ rực cả khoảng trời, nhuộm sang cả vòm cây, con đường và nhà cửa. Nhưng tất cả chỉ thoáng qua mà thôi. Ngay khi những chú gà trống nhận ra ngày mới đã đến và cất tiếng gáy, thì sắc đỏ ấy cũng tàn phai nhanh chóng. Để lại nền trời xanh trong veo như mặt nước mùa thu. Không khí lúc này còn chút se lạnh và ẩm ướt của màn đêm, kết hợp với những làn gió dìu dịu khiến con người ta cảm thấy dễ chịu vô cùng. Cỏ cây, hoa lá sau một đêm say sưa với trăng thanh trở nên càng thêm tươi xanh. Chúng sung sướng vẫy những chiếc lá non, rung rinh những nụ hoa xinh để chào đón bầy ong, đàn bướm ghé chơi. Trên các cành cây, bầy chim non ríu ra ríu rít chuyền cành, náo nhiệt chẳng thua kém gì các bà các mẹ đi chợ sớm. Trên đường, dòng người ngày càng đông hơn. Đó là những người đi học, đi làm, là những người ra đồng, ra chợ. Ai ai cũng vui vẻ cười nói, tràn ngập niềm vui và sự phấn khởi cho một ngày mới bắt đầu.

Ngắm nhìn cảnh bình minh trên quê hương, em luôn cảm thấy tâm hồn mình được tiếp thêm những năng lượng tích cực. Và lại càng thêm yêu quý quê hương của mình.

tick cho mik nha

4
456
CTVHS
2 tháng 6

@huong ha chú ý ghi TK

Câu 1 (2 điểm) Trong các từ chứa từ “bảo” sau, có một từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại. Đó là từ nào? Vì sao từ đó không thuộc nghĩa với các từ còn lại?Bảo an, bảo dưỡng, bảo hành, bảo hộ, bảo mật, bảo quản, bảo toàn, bảo tồn, bảo vật, bảo vệ.Câu 2 (2 điểm) Cho câu: “Khi mùa rét đến, cánh đồng chỉ còn lại trơ gốc rạ, mẹ Lê lo sợ không ai mướn...
Đọc tiếp

Câu 1 (2 điểm) Trong các từ chứa từ “bảo” sau, có một từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại. Đó là từ nào? Vì sao từ đó không thuộc nghĩa với các từ còn lại?

Bảo an, bảo dưỡng, bảo hành, bảo hộ, bảo mật, bảo quản, bảo toàn, bảo tồn, bảo vật, bảo vệ.

Câu 2 (2 điểm) Cho câu: “Khi mùa rét đến, cánh đồng chỉ còn lại trơ gốc rạ, mẹ Lê lo sợ không ai mướn mình” (theo Thạch Lam)

  1. Câu trên vừa có thể là câu đơn, vừa có thể là câu ghép, vì sao?
  2. Khi câu trên là câu đơn, bộ phận “cánh đồng chỉ còn trơ gốc rạ” của câu sẽ trả lời cho câu hỏi nào? Bộ phận đó làm rõ ý nghĩa cho từ nào của câu?

Câu 3 (2 điểm) Khi nói về mùi thơm của hương hồi, trong bài “rừng hồi xứ Lạng”, Tô Hoài viết:

“Ai cũng ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt”.

Theo em, vì sao trong câu trên, dùng “chảy” hay hơn và gây ấn tượng hơn dùng từ “bay” hoặc “thổi”?

Câu 4 (4 điểm) Cảnh bình minh nơi đâu cũng đẹp. Đó là khi mặt trời còn bẽn lẽn núp sau sườn núi, những tia nắng dịu dàng, đã xuyên thủng màn sương bao phủ núi đồi. Đó là khi những tia nắng ban mai hình rẻ quạt bắt đầu chiếu rọi xuống làng xóm thanh bình. Đó là buổi hừng đông với những tia nắng hồng nhảy nhót trên mặt biển. Đó là khi tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn khắp phố phường.

Em đã từng được ngắm một cảnh bình minh như thế, hãy tả lại.

1
11 tháng 2 2020

Tôi có thẻ chỉ trả lời câu 1:

Mình nghĩ là bảo vật là khác với từ còn lại

16 tháng 2 2022

D

1 tháng 6 2021

a, sự dụng biện phát nhân hóa : mặt trời bẽn lẽn

b,sử dụng biện phát điện từ:    mưa

c, sử dụng biện phát đảo ngữ

1 tháng 6 2021

a)Mặt trời bẽn lẽn, phong cảnh nhuốm: nhân hóa

b)Mưa: điệp từ

c)đảo cn và vn

14 tháng 8 2018

http://dethi.violet.vn/present/show/entry_id/9339816/cm_id/2892841 mình cho link nè
****mình nhé <3

23 tháng 5 2019

Xắp sếp

c->b->a

#t.i.c.k mik nha

23 tháng 5 2019

Sorry đọc nhầm đề bài .MIk tưởng xắp sếp

Những buổi bình minh , mặt trời còn bẽn lẽn núp sau sườn núi phong cảnh nhuộm những màu sắc đẹp lạ lùng. Hòn núi từ màu xám xịt đổi ra màu tím sẫm; từ màu tím sẫm đổi ra màu hồng : rồi từ màu hồng dần dần đổi ra màu vàng nhạt. Cho đến lúc mặt trời chễm chệ ngự trị trên chòm mây, ngọn núi mới trở lại máu xanh biếc thường ngay của nó

11 tháng 8 2018

Những buổi bình minh, mặt trời còn bẽn lẽn núp sau sườn núi , phong cảnh nhuộm những màu sắc đẹp lạ lùng . Hòn núi từ màu xám xịt đổ ra màu tím sẫm ; Từ màu tím sẫm đổ ra màu hồng ; rồi từ màu hồng đổ ra màu vàng nhạt . Cho đến lúc mặt trời chễm chệ ngự trị trên chòm mây , ngọn núi mới trỏ lại màu xanh biếc thường ngày của nó . 

Tác dụng của biện pháp tu từ: làm cho đoạn văn thêm sinh động, gợi cảm, trở nên gần gũi với con người, biểu hiện được suy nghĩ tình cảm của con người.

11 tháng 8 2018

-Câu 1:Có sử dụng bp nhân hóa nói về mặt trời thể hiện ở hai từ:bẽn lén,núp

-Câu 2:có sd bp điệp tư ngữ:màu...đổi ra màu... đc lặp lại 3 lân

:có sử dụng bp nhân hóa nói về mặt trời the hiện ở hai từ :chễm chệ,ngự trị

*Tác dụng

-Biện pháp tu từ ở câu thứ nhất giúp cho việc MT vẻ hiền dịu,e ấp của mặt trời,gợi cho ta thấy hình ảnh mặt trời lúc sáng sớm như 1 cô gái hiền dịu,e ấp.hình ảnh MT và buổi sớm bình minh nhờ thế trở nên cụ thể,sinh động hơn

-Biện pháp điệp tư ở câu 2 có tác dụng nhấn mạnh sự biến đổi phong phú ,nhanh chóng màu sắc ngọn núi vào vùng này buổi sáng

-Biện phá nhân hóa ở câu 3 giúp tả mặ trời rất sinh động.nó gợi ra hình ảnh mặt trời lúc chính trưa:ngồi ở đỉnh cao,oai phong đường bệ,soi sáng cho hòn núi trở lại dung màu xanh biêc tự nhien của nó

20 tháng 3 2020

a, Sử dụng biện pháp nhân hóa : " mặt trời bẽn lẽn "

b, Sử dụng biện pháp điệp từ : " mưa "

c, Sử dụng biện pháp đảo ngữ

4 tháng 11 2017

hãy chọn 1 ý ( a,b hoặc c ) ở câu trên rồi viết khoảng 3 đến 5 dòng để nói lên cái hay cái đẹp của câu văn thông qua việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật tu từ của tác giả 

thông cảm nhé mình quên vừa nãy ko ghi 

các bạn làm nhanh giùm mình nha ai làm xong trước mình sẽ k cho