một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 12km/1 giờ.Nếu đi với vận tốc 15km/1 giờ thì sẽ đến sớm 1,4 giờ.Tính độ dài quãng đường AB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì Nếu người đó đi với vận tốc 15km/giờ thì đến trước 1 giờ.Vậy Hiệu số thời gian=1.Vậy tỉ số vận tốc là: 12:15=4/5
TRên cùng 1 quãng đường vạn tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lê nghịch với nhau .Suy ra tỉ số thời gian là 5/4
Vậy thời gian người đó đi với vận tốc là 12km/giờ là:
1:(5-4)x4=4(giờ)
uãng đường ab là:
4x12=48(km)
Ta có sơ đồ: B
A |---------------------------------------------|-------------|C
{ 15 km }
Giả sử người đó đi với vận tốc 15 km/giờ và đi với thời gian = với thời gian dự định ( thời gian từ A đến B với vận tốc 12 km/giờ ) thì người đó sẽ đến điểm C vượt quá điểm A 15 km ( đi hơn dự định 15 km ).
Nếu đi với vận tốc 15 km/giờ thì mỗi giờ đi hơn dự định là:
15 - 12 = 3 ( km )
Nếu đi với vận tốc 15 km/giờ thì thời gian đi từ A đến C là:
15 : 3 = 5 ( giờ )
Thời gian đi từ A đến B với vận tốc 15 km/giờ là:
5 - 1 = 4 ( giờ )
quãng đường từ A đến B là:
15 x 4 = 60 ( km )
Đáp số : 60 km.
**** cho mình nhé bạn.
Gọi quãng đường AB là S ( km )
Thời gian dự định đi quãng đường AB là \(\frac{S}{12}\) (h)
Nếu người đó tăng vận tốc lên 3km thì thời gian đi quãng đường AB là \(\frac{S}{15}\) (h)
Người đó đến sớm hơn 1 giờ nên ta có phương trình :
\(\frac{S}{12}-\frac{S}{15}=1\)
=> S = 60km
Vậy quãng đường AB dài 60km
Đến B sớm hơn 1 giờ có nghĩa vẫn thời gian đó thì nhanh hơn 12km
Vận tốc chênh lệch nhau sẽ là:
15 - 12 = 3 (km/giờ)
Thời gian đi với vận tốc 12km/giờ là:
15 : 3 = 5 (giờ)
Quãng đường AB dài là:
\(5\times12=60\)(km)
Đến B sớm hơn 1 giờ có nghĩa vẫn thời gian đó thì nhanh hơn 12 km
Vận tốc chênh lệch nhau là: 15 - 12 = 3 (km/giờ)
Thời gian họ đi với vận tốc 12km/giờ là: 15 : 3 = 5 (giờ)
Quãng đường AB dài là: 5 x 12 = 60 (km)
Đáp số: 60 km
a) Thời gian đi hết quãng đường trên là: \(t_1+t_2=t\left(1\right)\)
Mà ta có: \(t_1=\dfrac{S_{AB}}{2v};t_2=\dfrac{S_{AB}}{2\left(v+3\right)};t=4-\dfrac{1}{3}=\dfrac{11}{3}\)
Thay vào \(\left(1\right)\) ta được: \(\dfrac{S_{AB}}{2v}+\dfrac{S_{AB}}{2\left(v+3\right)}=\dfrac{11}{3}\left(2\right)\)
Mặt khác \(S_{AB}=v.t=4v\)
Thay vào \(\left(2\right)\) ta được: \(\dfrac{4v}{2v}+\dfrac{4v}{2\left(v+3\right)}=\dfrac{11}{3}\)
\(\Rightarrow2+\dfrac{2v}{v+3}=\dfrac{11}{3}\Rightarrow12v+18=11v+33\)
\(\Rightarrow v=\) \(15(km/h)\)
Quãng đường \(AB\) dài là:
\(S_{AB}=4v=4.15=60km\)
b) Quãng đường người đó đi được sau 1h là:
\(S'_1=v.t'=15\left(km\right)\)
Để đến đúng giờ, thời gian còn lại và quãng đường còn lại người đó phải đi lần lượt là:
\(t'_2=2,5\left(h\right);S'_2=60-15=45\left(km\right)\)
Vậy người đó phải đi với vận tốc là:
\(v=\dfrac{S'_2}{t'_2}=\dfrac{45}{2,5}=18\) \((km/h)\)
1 giờ 24 phút = 1,4 giờ
Tỷ số vận tốc xe đạp giữ 2 lần đi :
20 : 15 = 4/3
Vận tốc và thời gian trên cùng một quãng đường là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch.
Nên thời gian xe đạp đi với vận tốc 20 km/giờ hết quãng đường AB bằng 3/4 thời gian xe đạp đi với vận tốc 15 km / giờ
Thời gian xe đạp đi với vận tốc 20 km/giờ hết quãng đường AB :
1,4 giờ : (4 - 3) x 3 = 4,2 giờ
Quãng đường AB :
20 x 4,2 = 84 km