K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2017

câu 1 :

TH lọt bình :
thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ . Thể tích của phần chất lỏng dâng bằng thể tích của vật

TH không lọt bình :

thả vật đó vào trong bình tràn.Thể tích phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật

câu 2 :

a) 1,2 m =120 cm = 1200 mm

b) 0,5 \(m^3\)= 500\(dm^3\)= 500 lít = 500000 ml

c)2,5kg =2500 g = 2500000 mg

câu 3 :

khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia

hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều ,tác dụng cùng vào một vật

câu 4 :

lực tác dụng lên vật có thể gây ra 2 kết quả sau :

        _ vật thay đổi chuyển động

          + vật đang chuyển động bị dừng lại

          + vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động

          + vật chuyển động nhanh hơn

          + vật chuyển động chẫm đi 

          + vật đang chuyển động theo hướng này bỗng chuyển động theo hướng khác

        _ vật bị biến dạng ;

          + đàn hồi 

          + vĩnh cửu

VD : gió thổi làm cho quỹ đạo chuyển động các giọt mưa cong đi

        khi đóng đinh vào tường , búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên bỗng dưng chuyển động ngập sâu vào tường

        bẻ cành cây thì không thể làm lại y như cũ

câu 5 :

trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng lên mọi vật

trọng lực có phương thẳng đứng 

trọng lực có chiều từ trên xuống dưới

trọng LỰC tác dụng lên một vật được gọi là trọng LƯỢNG của vật đó ( chú ý chữ in hoa )

        

8 tháng 10 2017

chú ý chữ In hoa là sao bạn giải thích hộ mình với

6 tháng 11 2018

rót đầy nước vào cốc và đặt lên khay

thả vật đó vào cốc nước

nước trong cốc tràn ra khay

đổ số nước ở khay vao bình chưa độ

đó là thể tích của vật cần đo

23 tháng 12 2016

Bước 1 : Xác định dụng cụ đo . Mực nước lúc đầu .

Bước 2 : Thả vật rắn không thấm nước vào bình chia độ

Bước 3 : Quan sát mực nước tăng lên

Bước 4 : Lấy mực nước tăng lên trừ đi mực nước lúc đầu

Bước 5 : Xác định kết quả

23 tháng 12 2016

*Chọn dụng cụ đo:bình chia độ

B1:Tính thể tích nước lúc đầu (V1)

B2:Thả chìm vật vào bình và tính thể tích của nước và vật lúc này(V2)

B3:Thể tích vật =V2 - V1

17 tháng 3 2019

a. (1) Thả vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) dâng lên bằng thể tích của vật

b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) thả chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4) tràn ra bằng thể tích của vật

22 tháng 12 2017

a. một viên đá nhỏ

b.hòn đá to

24 tháng 12 2017

a . vật rắn có kích cỡ nhỏ hơn bình chia độ VD : hòn sỏi  , hòn đá nhỏ ,...

b vật rắn có kích cỡ lớn hơn bình chia độ DV hòn đá to ,...

k nha

17 tháng 4 2018

Bình chia độ trong thí nghiệm đo thể tích của vật rắn không thấm nước và không bỏ lọt vào bình chia độ, dùng để đo thể tích của nước tràn vào bình chứa.

Đáp án: C

1 tháng 1 2019

nếu bỏ lọt,bạn hãy lấy mực nước trong bình lúc đã bỏ sỏi trừ đi lượng nước ban đầu

nếu ko bỏ lọt,bạn có thể dùng ca đong hoặc bình tràn