K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TT
tran trong
Giáo viên
3 tháng 5

Câu 2

a. Những đặc trưng cơ bản của pháp luật trong tình huống:

- Nội dung: quy định trách nhiệm pháp lý mà người dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực tấn công người khác.

- Tính quy phạm phổ biến: thể hiện ở khoản 1, điều 168, bộ luật Hình sự áp dụng cho tất cả những người có hành vi dùng vũ lực vũ lực, đe doạ dùng vũ lực tấn công người khác.

- Tính xác định, chặt chẽ thể hiện ở từ ngữ rõ ràng, cụ thể.

- Tính bắt buộc thể hiện ở việc người gây ra hành vi bắt buộc phải chịu xử phạt từ 3 đến 10 năm tù.

b. Xét về mặt cấu trúc, Điều 168 bộ luật Hình sự là quy phạm pháp luật.

 Cấu trúc của hệ thống pháp luật

Hệ thống pháp luật bao gồm hệ thống cấu trúc bên trong và hệ thống cấu trúc bên ngoài:

1) Hệ thống cấu trúc bên trong là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân chia thành các ngành luật, mỗi ngành luât lại được tạo nên bởi một bộ phận các quy phạm pháp luật có sự thống nhất nội tại, có chung đối tượng và phương pháp điều chỉnh. Trong mỗi bộ phận quy phạm pháp luật lại được phân bổ thành những bộ phận nhỏ hơn hợp thành các chế định pháp luật và mỗi chế định pháp luật lại được hình thành từ các quy phạm pháp luật;

2) Hệ thống cấu trúc bên ngoài là tổng thể các văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự luật định nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng. Hệ thống cấu trúc bên ngoài được phân định thành các văn bản luật và văn bản dưới luật.

TT
tran trong
Giáo viên
3 tháng 5

Câu 4 

a. Những đặc trưng cơ bản của pháp luật trong tình huống:

- Nội dung: quy định trách của các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình trong việc bảo vệ môi trường.

- Tính quy phạm phổ biến: thể hiện ở Điều 59. Bảo vệ môi trường, áp dụng cho tất cả mọi Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân

- Tính xác định, chặt chẽ thể hiện ở từ ngữ rõ ràng, cụ thể

- Tính bắt buộc thể hiện ở việc mọi người bắt buộc phải giữ gìn vệ sinh nơi công cộng; phân loại, chuyển rác thải vào từng loại thùng chứa rác công cộng hoặc đúng nơi quy định tập trung rác thải; không để vật nuôi gây mất vệ sinh nơi công cộng.

b. Xét về mặt cấu trúc, Điều 59. Bảo vệ môi trường nơi công cộng là quy phạm pháp luật.

 Cấu trúc của hệ thống pháp luật

Hệ thống pháp luật bao gồm hệ thống cấu trúc bên trong và hệ thống cấu trúc bên ngoài:

1) Hệ thống cấu trúc bên trong là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân chia thành các ngành luật, mỗi ngành luât lại được tạo nên bởi một bộ phận các quy phạm pháp luật có sự thống nhất nội tại, có chung đối tượng và phương pháp điều chỉnh. Trong mỗi bộ phận quy phạm pháp luật lại được phân bổ thành những bộ phận nhỏ hơn hợp thành các chế định pháp luật và mỗi chế định pháp luật lại được hình thành từ các quy phạm pháp luật;

2) Hệ thống cấu trúc bên ngoài là tổng thể các văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự luật định nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng. Hệ thống cấu trúc bên ngoài được phân định thành các văn bản luật và văn bản dưới luật.

8 tháng 8 2021

3) 

a)vì góc E=F=40 mà 2 góc có vị trí đồng vị 

b)vì góc F=M=40 mà 2 góc có vị trí so le ngoài 

b//c mà b//a suy ra a//c

8 tháng 8 2021

4)

a)vì góc A1=B1 mà 2 góc có vị trí đồng vị

b)B4=B1, A3=A1

vì B1+B2=180 suy ra B2=110=B3 đối đỉnh

A2=A4=110

 

3 tháng 4 2022

undefined

Bài 2: 

a: Ta có: \(A=\left(x^2-3x+5\right)-\left(x^2+4x-1\right)+5x^2-3\)

\(=x^2-3x+5-x^2-4x+1+5x^2-3\)

\(=5x^2-7x+3\)

b: Ta có: \(B=\left(3x^2-11x+7\right)-\left(2x^2+3x+4\right)\)

\(=3x^2-11x+7-2x^2-3x-4\)

\(=x^2-14x+3\)

5 tháng 1 2022

Câu 10:

\(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ n_{NaOH}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\ a,C_{M\text{dd}NaOH}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\\ b,2NaOH+MgCl_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\\ n_{MgCl_2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ V\text{ì}:\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,4}{1}\Rightarrow MgCl_2d\text{ư}\\ n_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Mg\left(OH\right)_2}=m_{\downarrow}=0,1.58=5,8\left(g\right)\)

5 tháng 1 2022

Câu 7:

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\\ V\text{ì}:1>\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\Rightarrow Ca\left(OH\right)_2d\text{ư}\\ Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\\ n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{CaCO_3}=100.0,3=30\left(g\right)\)

15 tháng 5 2022

1
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\) 
          0,1     0,1             0,1          0,1 
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ m_{FeSO_4}=127.0,1=12,7\left(g\right)\) 
\(m_{\text{dd}}=5,6+500-\left(0,1.2\right)=505,4\left(g\right)\\ C\%_{FeSO_4}=\dfrac{12,7}{505,4}.100\%=2,513\%\)

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\) 
           0,2        0,2            0,2          0,2 
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ m_{MgSO_4}=120.0,2=24\left(g\right)\\ V_{\text{dd}H_2SO_4}=\dfrac{0,2}{1}=0,2M\)

15 tháng 5 2022

Cậu ơi cho mik hỏi 127 đó ở đâu vậy ạ