K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2022

tham khảo:Theo sử liệu Trung Quốcquốc gia cổ Chăm Pa đã được biết đến đầu tiên với sự ra đời  tồn tại của Vương triều Sinhapura hay còn gọi là vương quốc Lâm Ấp (Liu) mà vị vua đầu tiên là Khu Liên, bắt đầu từ năm 192 ở khu vực Huế ngày nay, sau cuộc khởi nghĩa của người dân địa phương chống lại nhà Hán.

17 tháng 4 2022

tham khảo:Theo sử liệu Trung Quốcquốc gia cổ Chăm Pa đã được biết đến đầu tiên với sự ra đời  tồn tại của Vương triều Sinhapura hay còn gọi là vương quốc Lâm Ấp (Liu) mà vị vua đầu tiên là Khu Liên, bắt đầu từ năm 192 ở khu vực Huế ngày nay, sau cuộc khởi nghĩa của người dân địa phương chống lại nhà Hán.:))

25 tháng 4 2022

THAM KHẢO:

a, Vương quốc Chăm-pa ra đời

- Cuối thế kỷ II, một thủ lĩnh người địa phương tên là Khu Liên đã lạnh đạo nhân dân đánh phá châu thành, giết thức sử Hán, giành được quyền tự chủ, lập nước với tên gọi ban đầu là Lâm Ấp.

b, Chặng đường hơn 8 thế kỉ phát triển

Vương quốc Chăm-pa phát triển qua nhiều giai đoạn, gắn liền với vai trò của những vùng đất khác nhau.

- Nước Champa ra đời sau cuộc khởi nghĩa năm 192 ở huyện Tượng Lâm. Kinh đô đặt tại Shinhapura ( Duy Xuyên, Quảng Nam).

- Về sau, Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam, kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay.

- Cuối thế kỉ IX lãnh thổ Champa mở rộng nhất, bao gồm toàn bộ vùng ven biển, trải dài từ dãy Hoàng Sơn ở phía bắc sông Dinh ở phía nam.

- Cuối thế kỉ X, vương triều III kết thúc.

 

 

25 tháng 4 2022

refer

 

Sự ra đời và quá trình phát triển của vương quốc Chăm-pa

a, Vương quốc Chăm-pa ra đời

Cuối thế kỷ II, một thủ lĩnh người địa phương tên là Khu Liên đã lạnh đạo nhân dân đánh phá châu thành, giết thức sử Hán, giành được quyền tự chủ, lập nước với tên gọi ban đầu là Lâm Ấp.

b, Chặng đường hơn 8 thế kỉ phát triển

Vương quốc Chăm-pa phát triển qua nhiều giai đoạn, gắn liền với vai trò của những vùng đất khác nhau.

- Nước Champa ra đời sau cuộc khởi nghĩa năm 192 ở huyện Tượng Lâm. Kinh đô đặt tại Shinhapura ( Duy Xuyên, Quảng Nam).

- Về sau, Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam, kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay.

- Cuối thế kỉ IX lãnh thổ Champa mở rộng nhất, bao gồm toàn bộ vùng ven biển, trải dài từ dãy Hoàng Sơn ở phía bắc sông Dinh ở phía nam.

- Cuối thế kỉ X, vương triều III kết thúc.

2. Kinh tế và tổ chức xã hội

- Những hoạt động kinh tế chính của cư dân vương quốc Champa:

+ Nông nghiệp: trồng lúa nước trên nhiều loại ruộng khác nhau, biết sử dụng công cụ lao động bằng sắt và sức kéo của trâu bò

+ Khai thác khoáng sản, lâm sản: vàng, hổ phách,... nhiều loại lâm sản quý như ngà voi, sừng tê giác, nổi tiếng nhất là trầm hương

+ Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá, buôn bán.

+ Hoạt động nông nghiệp là hoạt động quan trọng nhất.

* Bởi vì: đây còn là ngành nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội, lương thực thực phẩm là yếu tố đầu tiên, có tính chất quyết định sự tồn tại phát triển của con người và phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.

- Xã hội Champa có những tầng lớp:  

+ Vua là người đứng đầu.

+ Qúy tộc và tu sĩ là những thành phần thuộc tầng lớp quý tộc

 

+ Nông dân chiếm số đông, làm nông nghiệp, đánh cá và thu kiếm lâm sản, thợ thủ công và nghệ nhân, đánh cá.

3. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu

- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

- Âm nhạc và múa phục vụ các nghi lễ tôn giáo đặc sắc.

- Nghệ thuật đặc sắc: tháp chàm, đền, tượng, các bức chạm nổi,...

- Kiến trúc: nhiều công trình kiến trúc đặc sắc còn được bảo tồn đến ngày này (di tích Thánh địa Mỹ Sơn).



 

12 tháng 4 2016

Nước Chăm-pa độc lập ra đời:

-Thế kỉ II, nhà Hán suy yếu.

-142,143 nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của khu Liên-nổi dậy giành độc lập.

-Khu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm Ấp. 

-Các vua Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng→mở rộng lãnh thổ.

-Đổi tên là Sin-ha-pu-ra(Trà Kiệu-Quảng Nam)

Kinh tế và văn hóa nước Chăm-pa:

Kinh tế:

-Người Chăm biết sử dụng công cụ sắt, dùng trâu, bò kéo cày, trồng lúa nước, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.

-Khai thác lâm thổ sản, đồ gốm, đánh cá.

-Buôn bán trong nước và ngoài nước.

Văn hóa;

-Từ thế kỉ IV, người Cham đã có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn(Ấn Độ).

-Theo đạo Bà La Môn, đạo Phật.

-Tục hỏa táng người chết, ở nhà sàn, ăn trầu, xăm mình.

-Kiến trúc độc đáo:

+Khu Thánh Địa Mỹ Sơn(Quảng Nam)

+Tháp Cham(Phan Rang)

-Quan hệ người Việt gần gũi lâu đời.

9 tháng 5 2016

Quá trình hình thành nước Cham-pa được diễn ra bằng sức mạnh quân sự.Lúc đầu các vua Lâm Ấp tấn công và đánh bại bọn đô hộ nhà Hán, sau đó đánh bại các nước láng giềng, mở mang bờ cõi về phía Bắc đến Hoành Sơn, từ phia Nam đến Phan Rang,đóng đô ở Sin-ha-pu-ra.

 

29 tháng 3 2022

Khó quá mình ko làm được xin lỗi bạn🥺

29 tháng 3 2022

TSP

 Quá trình ra đời:

+ Thời kì Bắc thuộc, nhà Hán đã thiết lập sách thống trị đối với vùng đất phía Nam dãy Hoành Sơn của nước ta, đặt tên là quận Nhật Nam. 

+ Năm 192, dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, người dân Tượng Lâm (huyện xa nhất của quận Nhật Nam) đã nổi dậy lật đổ sách cai trị ngoại bang, lập ra nhà nước Lâm Ấp.

- Quá trình phát triển:

+ Trong các thế kỉ III – X, nhà nước Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam, kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay. Trong quá trình đó, khoảng thế kỉ VII, tên gọi Lâm Ấp được đổi thành Chăm-pa.

+ Từ sau thế kỉ X, Chăm-pa tiếp tục phát triển và từng bước được sáp nhập, trở thành một bộ phận của đất nước Việt Nam.

HT

17 tháng 5 2022

Tham Khảo

- Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của vương quốc Champa vẫn được bảo tồn đến ngày nay lag: + Đền, tháo chăm (khu Thánh địa Mý Sơn). + Nghệ thuật tạo hình, ví dụ: tượng Vũ nữ Áp-sa-ra; đài thờ Trà Kiệu… - Thánh địa Mý Sơn là Di tích văn hóa Chăm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

17 tháng 5 2022

Refer:

- Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của vương quốc Champa vẫn được bảo tồn đến ngày nay lag:

+ Đền, tháo chăm (khu Thánh địa Mý Sơn).

+ Nghệ thuật tạo hình, ví dụ: tượng Vũ nữ Áp-sa-ra; đài thờ Trà Kiệu…

- Thánh địa Mý Sơn là Di tích văn hóa Chăm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

17 tháng 8 2023

- Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của vương quốc Champa vẫn được bảo tồn đến ngày nay lag: 

+ Đền, tháo chăm (khu Thánh địa Mý Sơn).

+ Nghệ thuật tạo hình, ví dụ: tượng Vũ nữ Áp-sa-ra; đài thờ Trà Kiệu…

 

- Thánh địa Mý Sơn là Di tích văn hóa Chăm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

Mình gửi cậu 

17 tháng 11 2023

Một số thành tựu của Trung Quốc (từ thời cổ đại đến thế kỉ VII) được truyền bá đến Việt Nam: * Tư tưởng, tôn giáo - Học thuyết Nho gia (sau này phát triển thành Nho giáo): + Nho giáo được truyền bá vào Việt Nam từ rất sớm, gắn liền với cuộc chiến tranh xâm lược và đô hộ của các vương triều phong kiến Trung Quốc. + Ban đầu, Nho giáo tới Việt Nam theo phương thức cưỡng bức, áp đặt thông qua bộ máy cai trị và chính sách đồng hóa của các vương triều phong kiến phương Bắc. + Dần dần, người Việt đã tiếp thu Nho giáo một cách chủ động và biến Nho giáo thành một công cụ để quản lý và điều tiết quan hệ xã hội, ví dụ: - Luồng Phật giáo Bắc tông từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ đầu công nguyên và có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống của người Việt. * Chữ viết - Chữ Hán được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên. - Trong nhiều thế kỉ, chữ Hán được các triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng làm văn tự chính; được sử dụng trong: + Văn bản hành chính của quốc gia. + Ghi chép lịch sử, văn học... + Sử dụng trong thi – cử. - Trên cơ sở chữ Hán của Trung Quốc; người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm (dưới thời vua Quang Trung, chữ Nôm được nâng lên trở thành văn tự chính của quốc gia). * Phong tục – tập quán: - Nhiều lễ tết quan trọng của người Việt, như: Tết Nguyên đán; tết Nguyên tiêu; tết Đoan Ngọ; Tết Trung Thu... đều có nguồn gốc từ Trung Quốc.

29 tháng 12 2023

*Tác động đến sự hình thành và phát triển nền văn minh Hy Lạp cổ đại:

- Tác động đến cuộc sống: do khí hậu khô ráo, có nhiều ngày nắng trong năm. Hầu hết các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hoá đều diễn ra ngoài trời.

- Tác động đến phát triển kinh tế: dân chúng sống chủ yếu ven bờ biển và phụ thuộc vào biển, phát triển mạnh các ngành kinh tế gắn với biển (thương mại, đánh bắt cá, nuôi trồng thuỷ, hải sản). Xây dựng các cảng biển, phát triển đóng tàu, thuyền; phát triển các ngành thủ công nghiệp (làm gốm, chế tác đá; sản xuất dầu ô liu, chế biến rượu vang; không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

- Một số thành tựu văn hóa của Hy Lạp và La Mã còn được bảo tồn đến ngày nay:

+ Hệ thống mẫu tự La-tinh; hệ thống chữ số La Mã.

+ Dương lịch.

+ Các định lý, định đề khoa học, như: định lí Ta-lét; định lí Pi-ta-go; tiên đề Ơ-cơ-lít…

+ Các tác phẩm văn học, sử học, ví dụ như: 2 bộ sử thi I-li-át và Ô-đi-xê…

+ Một số công trình kiến trúc/ tác phẩm điêu khắc. Ví dụ: đấu trường Cô-li-dê; tượng thần Vệ nữ Mi-lô; tượng lực sĩ ném đĩa…

Tham khảo nhé bạn.

18 tháng 5 2022

Tham khảo

 

Hoạt động kinh tếNông nghiệp trồng lúa nước, sản xuất các mặt hàng thủ công, khai thác các nguồn lợi tự nhiên trên rừng, khai thác lâm thổ sản, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc và Ấn Độ, đi biển
Tổ chức xã hội 

Vua thường được đồng nhất với một vị thần, có quyền lực tối cao, dưới vua là tế tướng và hai quan đại thần: một văn, một võ. Dưới đại thần là các quan đứng đầu ba cấp: châu – huyện – làng.

Các tầng lớp: tăng lữ, quý tộc, dân tự do và một bộ phận nhỏ nô lệ.

Thành tựu văn hoáChữ Chăm cổ, tín ngưỡng thờ thần Mặt Trời, thần Núi, thần Nước, thần Lúa,..), tôn giáo: Phật giáo và Ấn Độ giáo, kiến trúc: Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam) và nhiều đền tháp Chăm khác ở ven biển miền Trung nước ta.
18 tháng 5 2022

trong SGK