cho tam giac ABC vuog tai A ABC =60 tia phan giac goc B cat AC tai E
tu E ve EH vuong BC [ Hthuoc BC ]
a Chung minh tam giac ABE =tam giac HBE
b Qua H ve HK // BE [ K thuoc AC ] Chung minh tam giac EHK đều
vẽ hình nữa nhé đang cần gấp giúp nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, xét 2 t.giác vuông ABE và HBE có:
BE chung
\(\widehat{ABE}\)=\(\widehat{HBE}\)(gt)
=>t.giác ABE =t.giác HBE(CH-GN)
b, xem lại đề bài
Xét tam giác \(ABE\)và tam giác \(HBE\)có:
\(\widehat{HBE}=\widehat{ABE}\)(vì \(BE\)là phân giác góc \(ABC\))
\(BE\)cạnh chung
\(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^o\)
Suy ra \(\Delta HBE=\Delta ABE\)(cạnh huyền - góc nhọn)
a) Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\), H∈BC)
Do đó: ΔABE=ΔHBE(cạnh huyền-góc nhọn)
b) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
⇒\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-60^0=30^0\)
Ta có: BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(gt)
\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)
Xét ΔEBC có \(\widehat{ECB}=\widehat{EBC}\left(=30^0\right)\)
nên ΔEBC cân tại E(định lí đảo của tam giác cân)
⇒EB=EC
Xét ΔEBH vuông tại H và ΔECH vuông tại H có
EB=EC(cmt)
EH chung
Do đó: ΔEBH=ΔECH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
⇒HB=HC(hai cạnh tương ứng)
c) Ta có: \(\widehat{BEC}\) là góc ngoài tại đỉnh E của ΔABE(EA và EC là hai tia đối nhau)
nên \(\widehat{BEC}=\widehat{BAE}+\widehat{ABE}\)(định lí góc ngoài của tam giác)
\(\Rightarrow\widehat{BEC}=90^0+30^0=120^0\)
Ta có: ΔEBH=ΔECH(cmt)
⇒\(\widehat{BEH}=\widehat{CEH}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{BEH}+\widehat{CEH}=\widehat{BEC}\)(tia EH nằm giữa hai tia EB,EC)
nên \(\widehat{BEH}=\widehat{CEH}=\frac{\widehat{BEC}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{KEH}=60^0\)
Ta có: HK//BE(gt)
⇒\(\widehat{BEH}=\widehat{KHE}\)(hai góc so le trong)
mà \(\widehat{BEH}=60^0\)(cmt)
nên \(\widehat{KHE}=60^0\)
Xét ΔKHE có
\(\widehat{KEH}=60^0\)(cmt)
\(\widehat{KHE}=60^0\)(cmt)
Do đó: ΔKHE đều(dấu hiệu nhận biết tam giác đều)
d) Xét ΔAEI vuông tại A có EI là cạnh huyền(EI là cạnh đối diện với \(\widehat{EAI}=90^0\))
nên EI là cạnh lớn nhất trong ΔAEI(trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất)
hay EI>EA
mà EA=EH(ΔBAE=ΔBHE)
nên IE>EH(đpcm)
a, dễ tự làm
b, xét tam giác CAB và tam giác DAB có : AB chung
AC = AD (gt)
góc CAB = góc DAB = 90
=> tam giác CAB = tam giác DAB (2cgv)
=> góc CBA = góc DBA (đn)
xét tam giác AFB và tam giác AEB có : AB chung
góc AFB = góc AEB = 90
=> tam giác AFB = tam giác AEB (ch - gn)
a) xét tam giác ABE và tam giác HBE có:
góc ABE = góc HBE ( BE là tia phân giác góc B )
cạnh BE chung
góc A = góc H ( = 90 độ )
b) vì BE là tia phân giác của góc B
=> góc ABE = góc HBE = 60 độ/2 = 30 độ
vì góc HBE và góc CHE là 2 góc đồng vị ( HK // BE )
=> góc EBH = góc CHK = 30 độ
xét tam giác HBE có:
góc EBH + góc BHE + góc BEH = 180 độ (định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác)
=> góc BEH = 180 độ - ( góc EBH + góc BHE )
= 180 độ - ( 30 độ + 90 độ )
= 60 độ
vì góc BEH và góc EHK là 2 góc so le trong
=> góc BEH = góc EHK = 60 độ
vì tam giác ABE = tam giác HBE ( theo cm ý a )
=> góc BEH = góc BEA = 60 độ
vì góc AEK là góc bẹt ( = 180 độ )
=> góc HEK = 180 độ - góc BAE - góc BEH
= 180 độ - 60 độ - 60 độ
= 60 độ
vì tam giác EHK có góc EHK = góc HEK
=> tam giác EHK là tam giác cân mà góc HEK = 60 độ
=> tam giác EHK là tam giác đều
mik ko bít vẽ hink :(