K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
17 tháng 5 2021

1.

Đáp án C là đáp án đúng

Tất cả các cạnh bên của chóp đều bằng nhau, tất cả các cạnh đáy bằng nhau, nhưng tất cả các cạnh không chắc bằng nhau (cạnh bên có thể khác cạnh đáy)

2.

\(f'\left(x\right)=\dfrac{1}{2}cos^2x-\left(\dfrac{x-1}{2}\right)sin2x\)

\(f\left(x\right)-\left(x-1\right)f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{2}cos^2x-\dfrac{x-1}{2}cos^2x+\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\sin2x=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=0\\x=\dfrac{\pi}{2}\\x=\pi\end{matrix}\right.\)  đáp án D

3. \(y'=\sqrt{x}+\dfrac{x}{2\sqrt{x}}=\dfrac{3}{2}\sqrt{x}\)

18 tháng 4 2017

Chọn D.

   Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

+) Ta có :

   Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

⇒ Suy ra : A đúng.

+) Ta có : Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

   Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

⇒ Suy ra : C đúng.

+) Mặt khác : AH ⊥ CD nên:

   Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

⇒ Suy ra : D sai.

30 tháng 1 2019

 

Đáp án D

Khẳng định D sai, khẳng định A,B,C đúng vì ta có AH(SAB).

15 tháng 8 2017

Đáp án D

Khẳng định D sai, khẳng định A,B,C đúng vì ta có  A H   ⊥ S A B

26 tháng 10 2017

5 tháng 1 2018

Đáp án B

Vì ∆ A B C cân tại C và H là trung điểm của AB nên  C H ⊥ A B .  

Mà S A ⊥ A B C ⇒ S A ⊥ C H ⇒ C H ⊥ S A B ⇒ C H ⊥ S A C H ⊥ S B C H ⊥ A K ⇒  

Các khẳng định A,C và D đúng. Khẳng định B sai.

23 tháng 8 2018

Đáp án B

NV
7 tháng 5 2023

a.

\(AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=a\sqrt{2}\)

\(SA=SC=a\Rightarrow SA^2+SC^2=AC^2\)

\(\Rightarrow\Delta SAC\) vuông tại S (Pitago đảo) 

\(\Rightarrow SA\perp SC\)

b.

Gọi E là trung điểm CD \(\Rightarrow OE\perp CD\)

Chóp tứ giác đều \(\Rightarrow SO\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SO\perp CD\)

\(\Rightarrow CD\perp\left(SOE\right)\)

Mà \(CD=\left(SCD\right)\cap\left(ABCD\right)\Rightarrow\widehat{SEO}\) là góc giữa mặt bên và đáy

\(OE=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{a}{2}\) (đường trung bình) ; \(SO=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\) (trung tuyến ứng với cạnh huyền)

\(\Rightarrow tan\widehat{SEO}=\dfrac{SO}{OE}=\sqrt{2}\Rightarrow\widehat{SEO}=...\)

c.

Từ O kẻ \(OF\perp SE\Rightarrow OF\perp\left(SCD\right)\)

\(\Rightarrow OF=d\left(O;\left(SCD\right)\right)\)

Hệ thức lượng trong tam giác vuông SOE:

\(\dfrac{1}{OF^2}=\dfrac{1}{SO^2}+\dfrac{1}{OE^2}\Rightarrow OF=\dfrac{SO.OE}{\sqrt{SO^2+OE^2}}=\dfrac{a\sqrt{6}}{6}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AO\cap\left(SCD\right)=C\\AC=2OC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow d\left(A;\left(SCD\right)\right)=2d\left(O;\left(SCD\right)\right)=2OF=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)

NV
7 tháng 5 2023

loading...

10 tháng 5 2017

Đáp án C.

30 tháng 6 2018

Đáp án C