K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2015

Bài 2: a)

\(5^5-5^4+5^3=5^3\left(5^2-5+1\right)=5^3.21=5^3.3.7\) chia hết cho \(7\) 

Vậy \(5^5-5^4+5^3\) luôn chia hết cho \(7\)

b) \(7^6+7^5-7^4=7^4\left(7^2+7-1\right)=7^4.55\) chia hết cho \(7\)

Vậy \(7^6+7^5-7^4\)chia hết cho \(7\)

13 tháng 7 2015

Bài 2:       

a/ Vì: \(5^5-5^4+5^3=3125-625+125=2625\) 

Lấy 2625 chia  cho 7 cho kết quả:  \(2625:7=375\)

Suy ra: \(5^5-5^4+5^3\) chia hết cho 7        

b/  Vì: \(7^6+7^5-7^4=117649+16807-2401=132055\)

Lấy 132055 chia cho 7 cho kết quả: \(132055:7=18865\)

Suy ra : \(7^6+7^5-7^4\) chia hết cho 7      

Câu a thì em biết đáp án nhưng không biết trả lời sao, nhờ các bạn trả lời câu a đó 

12 tháng 8 2018

5^6+5^7+5^8

=5^6.(1+5+5^2)

=5^6.31 chia hết cho 31

7^6+7^5-7^4

=7^4.(7^2+7-1)

=7^4.55 chia hết cho 11

12 tháng 8 2018

BÀI 2:

a)  \(5^6+5^7+5^8=5^6\left(1+5+5^2\right)=5^6.31\)      \(⋮\)\(31\)

b)  \(7^6+7^5-7^4=7^4.\left(7^2+7-1\right)=7^4.55\)\(⋮\)\(11\)

c)  \(2^3+2^4+2^5=2^3.\left(1+2+2^2\right)=2^3.7\)\(⋮\)\(7\)

d) mk chỉnh đề

 \(1+2+2^2+2^3+...+2^{59}\)

\(=\left(1+2\right)+\left(2^2+2^3\right)+...+\left(2^{58}+2^{59}\right)\)

\(=\left(1+2\right)+2^2\left(1+2\right)+...+2^{58}\left(1+2\right)\)

\(=\left(1+2\right)\left(1+2^2+...+2^{58}\right)\)

\(=3\left(1+2^2+...+2^{58}\right)\)\(⋮\)\(3\)

12 tháng 7 2015

1.a) => (2x+1)2=52

=> 2x+1=5

=>2x=5-1

=>2x=4

=>x=4:2

=>x=2

b.=>(x-1)3=(-5)3

=>x-1=-5

=>x=-5+1

=>x=-4

c.=> 2x.(22-1)=96

=> 2x.3=96

=> 2x=96:3

=> 2x=32

=>2x=25

=>x=5

17 tháng 11 2015

b1:

B=3+3^2+...+3^60=(3+3^2+3^3)+...+(3^58+3^59+3^60)=3(1+3+3^2)+...+3^58(1+3+3^2)=3*13+...+3^58*13=13(3+...+3^58) (CHIA HẾT CHO 13)

A=5+5^2+...+5^10=(5+5^2)+(5^3+5^4)+...+(5^9+5^10)=5(1+5)+...+5^9(1+5)=5*6+...+5^9*6=(5+...+5^9)*6(CHIA HẾT CHO 6)

B2: bạn kéo xuống dưới nãy mk thấy có ng làm r

b3: (2x+1)(y-5)=168

Ta có bảng sau: 

2x+112478121421244284168
2x01367111320234183167
x0  3   10    
y-5168  24   8    
y173  29   13    

(mấy ô mk để trống là loại vì x,y là số tự nhiên)

Bài 1:

a: \(x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{10}{9}\)

b: \(x=\dfrac{17}{8}:\dfrac{7}{17}=\dfrac{17}{8}\cdot\dfrac{17}{7}=\dfrac{289}{56}\)

c: \(x=-\dfrac{3}{4}:\dfrac{7}{12}=\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{12}{7}=\dfrac{-63}{28}=-\dfrac{9}{4}\)

d: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)

hay \(x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{2}\)

e: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}:x=-4-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{17}{3}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}:\dfrac{17}{3}=\dfrac{-3}{34}\)

27 tháng 7 2023

dad

20 tháng 7 2023

Bài 2:

\(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+a}{c-a}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{c+a}=\dfrac{a-b}{c-a}=\dfrac{a+b+a-b}{c+a+c-a}=\dfrac{a}{c}\) (T/c dãy tỷ số = nhau)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{c+a}=\dfrac{a}{c}\Rightarrow c\left(a+b\right)=a\left(c+a\right)\)

\(\Rightarrow ac+bc=ac+a^2\Rightarrow a^2=bc\)