K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
16 tháng 5 2021

Thể tích khối cầu là: \(\frac{4}{3}\pi R^3\)

Độ dài cạnh hình vuông là: \(R\sqrt{2}\).

Thể tích của khối trụ là: \(\left(\frac{R\sqrt{2}}{2}\right)^2\pi\left(R\sqrt{2}\right)=\frac{\pi R^3\sqrt{2}}{2}\)

Phần thể tích khối cầu nằm ngoài khối trụ là: \(\frac{\pi R^3}{6}\left(8-3\sqrt{2}\right)\).

4 tháng 6 2018

Đáp án A

Gọi O là giao điểm của AC và BD. Khi đó, đường tròn tâm O bán kính R = a/2 là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD.

Do O là tâm đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD nên đường tròn tiếp xúc với các cạnh của hình vuông.

Suy ra: AB; BC; CD và DA là các tiếp tuyến của đường tròn (O).

9 tháng 10 2019

Chọn C

Gọi cạnh của hình lập phương bằng a

Khi đó thể tích

31 tháng 3 2019

Đáp án C

Gọi cạnh của hình lập phương bằng a

(R là bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD)

Thể tích

(r là bán kính đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD)

11 tháng 1 2018
7 tháng 8 2018

30 tháng 5 2019

29 tháng 12 2023

Ta có: ΔBAO vuông tại A

=>ΔBAO nội tiếp đường tròn đường kính BO

=>A nằm trên đường tròn đường kính BO(1)

Ta có: ΔBMO vuông tại M

=>ΔBMO nội tiếp đường tròn đường kính BO

=>M nằm trên đường tròn đường kính BO(2)

Từ (1),(2) suy ra A,B,M,O cùng thuộc đường tròn đường kính BO

20 tháng 1 2017

Dựng GH vuông góc EF.

Khi hình vẽ quay quanh trục GO thì:

Ta có:

AB = BC

Thể tích hình trụ sinh ra bởi hình vuông ABCD là:

Thể tích hình nón: