số nghich đảo của \(\dfrac{-7}{3}\) là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số nghịch đảo của 1 là 1
Số nghịch đảo của -1 là -1
Số nghịch đảo của -5 là -1/5
Số nghịch đảo của 7 là 1/7
Số nghịch đảo của -3/4 là -4/3
Số nghịch đảo là 1/-15 là -15
Số nghịch đảo của -2/-7 là 7/2
Số nghịch đảo của -2/19 là -19/2
Số nghịch đảo của 1 là: 1
Số nghịch đảo của - 1 là -1
Số nghịch đảo của -5 là \(\dfrac{-1}{5}\)
Số nghịch đảo của 7 là \(\dfrac{1}{7}\)
Số nghịch đảo của -3/4 là 4/-3
Số nghịch đảo của 1/-15 là -15
Số nghịch đảo của -2/-7 là 7/2
Số nghịch đảo của -2/19 là -19/2
Đúng ko??
a) Các phân số đảo ngược là:
\(\dfrac{5}{8}\rightarrow\dfrac{8}{5};\dfrac{3}{4}\rightarrow\dfrac{4}{3};\dfrac{1}{2}\rightarrow\dfrac{2}{1}=2\)
b) \(\dfrac{3}{7}:\dfrac{5}{8}=\dfrac{3}{7}\times\dfrac{8}{5}=\dfrac{24}{35}\)
\(\dfrac{8}{7}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{7}\times\dfrac{4}{3}=\dfrac{32}{21}\)
\(\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\times2=\dfrac{2\times1}{3}=\dfrac{2}{3}\)
Gọi hai phân số đó là : \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{c}{d}\). Theo đề bài ra ta có :
\(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=5.\left(\frac{a}{b}.\frac{c}{d}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{ad+bc}{bd}=5.\frac{ac}{bd}\Leftrightarrow ad+bc=5ac\)
Tổng các số nghịch đảo của hai phân số đó là :
\(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{bc+ad}{ac}=\frac{5ac}{ac}=5\)
gọi tử số ban đầu là x (x ϵ N*)
mẫu số ban đầu là x+5
tử số sau khi thêm vào 18 đơn vị là x + 18
mẫu số sau khi thêm vào 3 đơn vị là x+5+3 = x+8
vì phân số mới bằng nghịch đảo phân số ban đầu nên ta có phương trình:
\(\dfrac{x+18}{x+8}\) = \(\dfrac{x+5}{x}\)
=> x2 + 18x = x2 + 13x +40
=> 5x - 40 =0
=> x = 8
Vậy phân số ban đầu là \(\dfrac{8}{13}\)
Số nghịch đảo của \(\dfrac{11}{3}\) là \(\dfrac{3}{11}\)
Số nghịch đảo của `-7/3` là `-3/7.`
\(\dfrac{7}{-3}\)