với giá trị nào của m , thì hàm số y=(m2-5m+6)x2+(m2+mn-6n2)x+3 là hàm số bậc nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì:
3m + 5 ≠ 0
⇔ 3m ≠ -5
⇔ m ≠ -5/3
b) Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì:
2m² + 3 ≠ 0
⇔2m² ≠ -3 (luôn đúng)
Vậy m ∈ R
c) Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì:
m² - 3m = 0 và 3 - m ≠ 0
*) m² - 3m = 0
⇔ m(m - 3) = 0
⇔ m = 0 hoặc m - 3 = 0
**) m - 3 = 0
⇔ m = 3
*) 3 - m ≠ 0
⇔ m ≠ 3
Vậy m = 0 thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất
a: Để đây là hàm số bậc nhất thì 3m+5<>0
=>3m<>-5
=>\(m< >-\dfrac{5}{3}\)
b: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(2m^2+3\ne0\)
mà \(2m^2+3>=3>0\forall m\)
nên \(m\in R\)
c: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-3m=0\\3-m< >0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\left(m-3\right)=0\\m< >3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=0\)
Hàm số y = ( m 2 – 9 m + 8 ) x + 10 là hàm số bậc nhất khi m 2 – 9 m + 8 ≠ 0
( m – 1 ) ( m – 8 ) ≠ 0 ⇔ m − 1 ≠ 0 m − 8 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1 m ≠ 8
Đáp án cần chọn là: A
Nếu hàm số đạt cực đại tại x = 1 thì y’(1) = 0. Khi đó:
y′(1) = –3 m 2 – 3m + 6 = 0 ⇔
Mặt khác, y” = –6( m 2 + 5m)x + 12m
+) Với m = 1 thì y’’ = -36x + 12. Khi đó, y’’(1) = -24 < 0 , hàm số đạt cực đại tại x = 1.
+) Với m = -2 thì y’’ = 36x – 24. Khi đó, y’’(1) = 12 > 0, hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.
Vậy với m = 1 thì hàm số đạt cực đại tại x = 1.
Hàm là bậc nhất khi:
a. \(3m-2\ne0\Rightarrow m\ne\dfrac{2}{3}\)
b. \(3-m>0\Rightarrow m< 3\)
c. \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1\ne0\\m+2\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{1}{2}\\m\ne-2\end{matrix}\right.\)
d. \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-4=0\\m+2\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=2\)
a: ĐKXĐ: \(m\ne\dfrac{2}{3}\)
b: ĐKXĐ: \(m< 3\)
c: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}m\ge\dfrac{1}{2}\\m< -2\end{matrix}\right.\)
d: ĐKXĐ: \(m=2\)
a: ĐKXĐ: m<>1
b: ĐKXĐ: \(m^2-2m-3-m-1< >0\)
=>(m-4)(m+1)<>0
hay \(m\notin\left\{4;-1\right\}\)
a) y = –( m 2 + 5m) x 3 + 6m x 2 + 6x – 5
y′ = –3( m 2 + 5m) x 2 + 12mx + 6
Hàm số đơn điệu trên R khi và chỉ khi y’ không đổi dấu.
Ta xét các trường hợp:
+) m2 + 5m = 0 ⇔
– Với m = 0 thì y’ = 6 nên hàm số luôn đồng biến.
– Với m = -5 thì y’ = -60x + 6 đổi dấu khi x đi qua .
+) Với m 2 + 5m ≠ 0. Khi đó, y’ không đổi dấu nếu
Δ' = 36 m 2 + 18( m 2 + 5m) ≤ 0 ⇔ 3 m 2 + 5m ≤ 0 ⇔ –5/3 ≤ m ≤ 0
– Với điều kiện đó, ta có –3( m 2 + 5m) > 0 nên y’ > 0 và do đó hàm số đồng biến trên R.
Vậy với điều kiện –5/3 ≤ m ≤ 0 thì hàm số đồng biến trên R.
b) Nếu hàm số đạt cực đại tại x = 1 thì y’(1) = 0. Khi đó:
y′(1) = –3 m 2 – 3m + 6 = 0 ⇔
Mặt khác, y” = –6( m 2 + 5m)x + 12m
+) Với m = 1 thì y’’ = -36x + 12. Khi đó, y’’(1) = -24 < 0 , hàm số đạt cực đại tại x = 1.
+) Với m = -2 thì y’’ = 36x – 24. Khi đó, y’’(1) = 12 > 0, hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.
Vậy với m = 1 thì hàm số đạt cực đại tại x = 1.
câu a và b thay số vào là ra nhé, bài mik hơi khác:
Ta có m^2 + 2m + 3 = m^2 + 2m + 1 + 2 = (m + 1)^2 + 2 > 0 với mọi m.
Suy ra hàm số đã cho đồng biến với mọi m với x > 0 và nghịch biến với x < 0
a) Vì \(m^2+2m+5>0\forall m\) nên để hàm số \(y=\left(m^2+2m+5\right)x^2\) đồng biến thì x>0
b) Vì \(m^2+2m+5>0\forall m\) nên để hàm số \(y=\left(m^2+2m+5\right)x^2\) nghịch biến thì x<0
c) Thay x=1 và y=8 vào hàm số \(y=\left(m^2+2m+5\right)x^2\), ta được:
\(m^2+2m+5=8\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m-3=0\)
\(\Leftrightarrow m^2+3m-m-3=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(m+3\right)-\left(m+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)\left(m-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m+3=0\\m-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-3\\m=1\end{matrix}\right.\)