Với giá trị nào của m thì hàm số y   =   (...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

Hàm số   y   =   ( m 2   –   9 m   +   8 )   x   +   10 là hàm số bậc nhất khi  m 2   –   9 m   +   8   ≠   0

  ( m   –   1 )   ( m   –   8 ) ≠   0     ⇔ m − 1 ≠ 0 m − 8 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1 m ≠ 8

Đáp án cần chọn là: A

16 tháng 12 2021

lớp 5 nin ko bít đấy hả

16 tháng 12 2021

ko biết hư não òi

18 tháng 11 2016

B1a) m khác 5, khác -2

b) m khác 3, m < 3

B2a) vì căn 5 -2 luôn lớn hơn 0 nên hsố trên đồng biến

b) h số trên là nghịch biến vì 2x > căn 3x

c) bạn hãy đưa h số về dạng y=ax+b là y= 1/6x+1/3 mà 1/6 >0 => h số đồng biến

NM
18 tháng 9 2021

Để hàm ssoo đã cho là hàm số bậc nhất thì 

a\(\frac{m}{2}\ne0\Leftrightarrow m\ne0\)
b\(3m+1\ne0\Leftrightarrow m\ne-\frac{1}{3}\)
c\(\hept{\begin{cases}\sqrt{5-m}\ne0\\5-m\ge0\end{cases}\Leftrightarrow m< 5}\)
22 tháng 4 2017

Muốn cho một hàm số là hàm số bậc nhất thì nó phải có dạng y = ax + b, với a \(\ne\) 0. Do đó:

a) Điều kiện là: \(\sqrt{5-m}\ne0\) hay 5 - m > 0. Suy ra m < 5.

b) Điều kiện là: \(\dfrac{m+1}{m-1}\ne0\) hay m + 1 \(\ne\)0, m - 1 \(\ne\)0. Suy ra m \(\ne\pm1\)



23 tháng 11 2017

a) Để hàm số y= \(\sqrt{5-m}\) (x-1) là bậc nhất:

ta có: a\(\ne\) 0 \(\Rightarrow\) \(\sqrt{5-m}\) \(\ne\) 0 \(\Rightarrow\) 5 - m > 0 \(\Rightarrow\) m < 5.

Vậy : m<5 thì hàm số y= \(\sqrt{5-m}\)(x - 1) là bấc nhất.

b) Để hàm số \(y=\dfrac{m+1}{m-1}x+3,5\) là bậc nhất:

ta có : a\(\ne0\) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{m+1}{m-1}\ne0\Rightarrow\) m+1 \(\ne0,m-1\ne0\Rightarrow m\ne\pm1\)

Vậy: \(m\ne\pm1\) thì hàm số \(y=\dfrac{m+1}{m-1}x+3,5\) là bậc nhất.

Để hàm số là hàm số bậc nhất thì hệ số \(a\ne0\)

a) Cm : \(\sqrt{3-m}\ne0\Rightarrow m\ne3\)

b) \(\frac{m-5}{m+2}\ne0\Rightarrow m\ne5\)

Bài 2 : 

Để hàm số đồng biến thì hệ số \(a>0\)

Để hàm số nghịch biến thì hệ số \(a< 0\)

Gợi ý z tư làm nha

10 tháng 8 2020

a) Ta có : \(y=\sqrt{2-m}\left(x+1\right)\)

\(=x\sqrt{2-m}+\sqrt{2-m}\)

Để \(y\) là hàm số bậc nhất \(\Leftrightarrow\sqrt{2-m}\ne0\)

\(\Leftrightarrow m\ne4\)

b) Ta có : \(y=\frac{\sqrt{m-5}}{\sqrt{m+5}}x+\sqrt{2}\)

Để \(y\) là hàm số bậc nhất \(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{m-5}}{\sqrt{m+5}}\ne0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{m-5}{m+5}\ne0\\m\ne-5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow m\ne\pm5\)

23 tháng 4 2017

Lời giải:

a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 là hàm số bậc nhất đối với x khi m – 1 ≠ 0 hay m ≠ 1, do đó hàm số đồng biến khi hệ số của x dương. Vậy m – 1 > 0 hay m > 1 thì hàm số đồng biến.

b) Hàm số y = (5 – k)x + 1 là hàm số bậc nhất đối với x khi 5 – k ≠ 0 hay k ≠ 5, do đó hàm số nghịch biến khi hệ số của x âm.

Vậy 5 – k < 0 hay 5 < k thì hàm số nghịch biến.

23 tháng 4 2017

a) Hàm số bậc nhất y = (m – 1)x +3 đồng biến

⇔ m -1 > 0

⇔ m > 1

Vậy: Với m > 1 thì hàm số đồng biến

b)

Hàm số bậc nhất y = (5 – k)x+1 nghịch biến

⇔ 5 – k < 0

⇔ k > 5

Vậy: Với k > 5 thì hàm số nghịch biến

24 tháng 8 2015

a) Vì \(\frac{1}{\sqrt{m-1}}\) > 0 với mọi m > 1 nên \(\frac{1}{\sqrt{m-1}}+1\ne0\) với mọi m > 1 

=> Với m > 1 thì Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất

b) \(y=-\frac{m^2-2}{m+1}x+\frac{5\left(m^2-2\right)}{m+1}\)

Để hàm số đã cho là hàm bậc nhất <=> \(\frac{m^2-2}{m+1}\ne0\) <=> \(m^2-2\ne0;m+1\ne0\)

<=> \(m\ne\sqrt{2};-\sqrt{2};-1\)

Vậy với \(m\ne\sqrt{2};-\sqrt{2};-1\) thì hs đã cho là hs bậc nhất