K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trang chủ » 100 câu bài tập mệnh đề quan hệ lớp 9 kinh điển 100 câu bài tập mệnh đề quan hệ lớp 9 kinh điểnTrong chương trình học môn Tiếng Anh lớp 9, mệnh đề quan hệ là một trong những điểm ngữ pháp cơ bản nhưng lại vô cùng quan trọng. Đây là kiến thức nền tảng giúp cho các bạn có thể tiếp nhận kiến thức ở chương trình THPT. Để có thể nắm rõ được phần kiến thức này một cách nhuần...
Đọc tiếp

Trang chủ » 100 câu bài tập mệnh đề quan hệ lớp 9 kinh điển

 

100 câu bài tập mệnh đề quan hệ lớp 9 kinh điển

Trong chương trình học môn Tiếng Anh lớp 9, mệnh đề quan hệ là một trong những điểm ngữ pháp cơ bản nhưng lại vô cùng quan trọng. Đây là kiến thức nền tảng giúp cho các bạn có thể tiếp nhận kiến thức ở chương trình THPT.

 

Để có thể nắm rõ được phần kiến thức này một cách nhuần nhuyễn, hãy cùng thực hành những Bài tập mệnh đề quan hệ lớp 9 sau đây nhé!

 

Bài tập mệnh đề quan hệ lớp 9

 

I. KIẾN THỨC

Mệnh đề quan hệ (Relative Clause) hay còn gọi là mệnh đề tính ngữ (adjectives clauses). Đây là mệnh đề phụ dùng để thay thế hay bổ nghĩa cho danh từ đứng trước nó và được bắt đầu bằng các đại từ quan hệ (relative pronouns) như: who, which, that, whom, whose. Hay các trạng từ quan hệ như why, where, when.

 

Who Thay thế cho danh từ chỉ người, who làm chủ ngữ hoặc tân ngữ trong câu. Sau Who là một V.

Whom Bổ sung cho danh từ chỉ người, Whom làm tân ngữ trong câu. Đằng sau Whom là một mệnh đề (S +V).

Whose Thay thế tính từ sở hữu và sở hữu cách của danh từ phía trước. Đằng sau Whose là một mệnh đề (S+V).

Which Thay thế cho các danh từ chỉ sự vật, sự việc, hiện tượng. Which thường làm chủ ngữ hoặc tân ngữ trong câu. Sau Which có thể là V hoặc là mệnh đề (S +V).

That Thay thế danh từ chỉ người, sự vật, sự việc hoặc trong phép so sánh nhất. That hay thay thế cho Who, Which, Whom ở những mệnh đề quan hệ xác định.

When Mệnh đề chỉ thời gian. Sau đó có thể là V hoặc một mệnh đề.

Where Mệnh đề chỉ nơi chốn. Sau đó có thể là V hoặc mệnh đề.

II. BÀI TẬP MỆNH ĐỀ QUAN HỆ LỚP 9

Bài 1: Chọn đáp án đúng nhất trong những câu sau:

 

1. Mr. Ken, …………. is living next door, is a dentist.

 

A. that           B. who            C. whom             D. what

 

2. The man ………….she wanted to see her family.

 

A. which           B. where             C. whom          D. who

 

3. The woman ………….came here two days ago is her professor.

 

A. who              B. that                 C. whom            D. what

 

4. Freedom is something for ………….millions have given their lives.

 

A. which            B. where              C. whom           D. who

 

5. Blair has passed the exam last week, ………….is great news.

 

A. who                B. that                   C. which             D. whom

 

6. The film about ………….they are talking about is fantastic.

 

A. who                B. which                 C. whom                D. that

 

7. He is the boy ………….is my best friend.

 

A. that                B. whom                C. who                   D. A& C

 

8. I live in a pleasant room ………….the garden.

4
17 tháng 1 2022

1. Mr. Ken, …………. is living next door, is a dentist.

 

A. that           B. who            C. whom             D. what

 

2. The man ………….she wanted to see her family.

 

A. which           B. where             C. whom          D. who

 

3. The woman ………….came here two days ago is her professor.

 

A. who              B. that                 C. whom            D. what

 

4. Freedom is something for ………….millions have given their lives.

 

A. which            B. where              C. whom           D. who

 

5. Blair has passed the exam last week, ………….is great news.

 

A. who                B. that                   C. which             D. whom

 

6. The film about ………….they are talking about is fantastic.

 

A. who                B. which                 C. whom                D. that

 

7. He is the boy ………….is my best friend.

 

A. that                B. whom                C. who                   D. A& C

 

 

 

17 tháng 1 2022

1B

2C

3A

4A

5C

6B

7D

 

31 tháng 3 2022

Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam, có nhiều câu nói lên kinh nghiệm, phương pháp học tập rất phong phú, trong đó “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” là một ví dụ điển hình. Nhưng đi như thế nào để thu được một “sàng khôn” mới là điều đáng nói.

Trước tiên, chúng ta nên tìm hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ “Đi một ngày đàng” chỉ việc đi tới những nơi xa lạ, khác với chỗ sống hằng ngày. “Sang” là dụng cụ để sàng lọc, chọn lấy hạt to, hạt tốt. “Sang khôn” cũng hiểu như vậy, ý nói sự chắt lọc, thu lượm được nhiều điều hay, những kiến thức mới, bổ sung thêm hiểu biết cho bản thân. Đồng thời, câu tục ngữ cũng nói lên ước mơ của ông cha ta xưa – người nông dân quanh năm, ngày tháng chỉ biết ruộng đồng, luỹ tre, con trâu, cái cày,… Họ mong được đi, được mở mang đầu óc của mình : “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, bởi đó chính là cơ hội tiếp xúc với bên ngoài, giao lưu, học hỏi. Chẳng thế mà có câu :

“Đi cho biết đó biết đây,
Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn.”

 

Đó cũng nhằm khuyến khích chúng ta đi đây đi đó để thu thập vốn sống. Ngoài việc học kiến thức lí thuyết trong sách vở, ở trường, ở lớp… việc học ở thực tế xã hội cũng rất quan trọng. Tuy vậy, không phải cách đi nào cũng mang lại ích lợi. Ở đây, cần có ý thức nâng cao trí tuệ, say mê tìm tòi, học tập thì mới có kết quả tốt đẹp. Ngược lại, nếu thiếu tinh thần học hỏi, sẽ biến việc đi lại thành ra vô nghĩa, một thân, vất vả mà chẳng được ích lợi gì. Từ đó, chúng ta thấy rằng, điều cốt yếu không phải là đi nhiều, đi ít mà mỗi con người, cần có ý thức tiếp thu cái hay, cái đẹp ngoài xã hội để làm mình trở nên hoàn thiện hơn. Trong cuộc sống, ai cũng cần kiến thức, và cũng có rất nhiều cách học, phương pháp học khác nhau, nhưng quả thực, kinh nghiệm đúc rút từ câu tục ngữ trên rất có ý nghĩa. Bước ra đường đời, không phải lúc nào cũng áp dụng câu tục ngữ một cách công thức, lí thuyết, mà nhiều khi cách xử lí lại nằm ở vốn sống thực tế. Bởi vậy, chỉ có đi lại, học hỏi, mới có những kiến thức, vốn liếng như thế.

 

Nhìn vào, nhiều người dễ lầm tưởng câu tục ngữ và nhận định của bạn trái ngược, nhưng thực chất nó lại bổ sung cho nhau. Chúng đều mang ý nghĩa khích lệ ta chịu khó, tích cực học hỏi ngoài đời.

Đối với học sinh, sinh viên, quan điểm trên càng trở nên có giá trị, bởi trong tương lai, đó là những chủ nhân tương lai của đất nước, cần có cách xử lí, ứng dụng thông minh trong thực tế. Bởi vậy, câu tục ngữ cũng như ý kiến của bạn kia đều là bài học quý giá cho mỗi chúng ta.

Tục ngữ có câu Đi một ngày đàng học một sàng khôn Nhưng có bạn nói Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có sàng khôn nào

Đề 1:  Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết 1 bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích.Đề 2 :  Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.Đề 3 : Dân gian ta có câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực chưa...
Đọc tiếp

Đề 1:  Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết 1 bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích.

Đề 2 :  Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

Đề 3 : Dân gian ta có câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết một bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em.

Đề 4 : Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường sống

Đề 5: Hãy chứng tỏ rằng Bác Hồ sống vô cùng giản dị, thanh bạch.

 

 

Giúp mk với

0
10 tháng 1 2018

Đây là nền tảng cơ bản dành cho HSG đấy và OLYMPIA . Mình sẽ giải nhé .

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên suy ra: p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k thuộc N*).

+) TH1: p = 3k + 1:

=> 5k + 1 = 5.(3k + 1) + 1 = 15k + 6 = 3.(5k + 2) là hợp số (Không thỏa mãn).

+) TH2: p = 3k + 2:

=> 5k + 1 = 5.(3k + 2) + 1 = 15k + 11.

Ta có: 7p + 1 = 7.(3k + 2) + 1 = 21k + 15 = 3.(7k + 5) là hợp số (đpcm).

Chúc các bạn học tập tốt, mọi thông tin cần hỗ trợ, đăng ký học tập Toán HSG 6 và Olympia thì hãy đăng kí qua mình nhé