a | 78 | 64 | 72 |
b | 47 | 59 | 21 |
c | 3666 | 3776 | 1512 |
m | 6 | ||
n | 2 | ||
r | 3 | ||
d | 3 |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Khi vật chìm thì lực đẩy Ác - si – mét FA < P nên d4 < dv. Do đó trọng lượng riêng của chất lỏng d4 là nhỏ nhất. Khi vật lơ lửng trong chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét FA = P nên dl = dv mà các vật đều giống nhau nên dv là như nhau nên d1 > d4.
Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét cân bằng với trọng lượng của vật nên lực đẩy Ác – si – mét trong hai trường hợp đó bằng nhau (bằng trọng lượng của vật).
+ Trường hợp thứ hai: F2 = d2.V2
+ Trường hợp thứ ba: F3 = d3.V3
Mà F2 = F3 và V2 > V3 (V2, V3 là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ). Do đó, trọng lượng riêng của chất lỏng thứ hai lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng thứ nhất hay d2 < d3.
Từ trên ta có: d3 > d2 > d1 > d4
Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d_1\right);\left(d_2\right)\):
\(-x+1=x+1\Leftrightarrow x=0\Rightarrow y=1\Rightarrow A\left(0;1\right)\)
Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\):
\(x+1=-1\Leftrightarrow x=-2\Rightarrow y=-1\Rightarrow B\left(-2;-1\right)\)
Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d_1\right);\left(d_3\right)\):
\(-x+1=-1\Leftrightarrow x=2\Rightarrow y=-1\Rightarrow C\left(2;-1\right)\)
a) để d2 // d3 => 3 = 2m -3 <=> 6 = 2m => m = 3
b) để d2 cắt d3 => 2m -3 ≠ 3 <=> 2m ≠ 6 => m ≠ 3
c) để d1 ⊥ d3 => 2 . ( 2m -3 ) = -1 <=> 4m -6 = 1 <=> 4m = 7 => m = 7/4
a/ (d3)//(d4) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2+6m=7\\2n+7\ne-n^2-9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)\left(m+7\right)=0\\n^2+2n+16\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-7\end{matrix}\right.\\\left(n+1\right)^2+16\ne0\forall n\in R\end{matrix}\right.\)
KL: m=1 hoặc m=-7, \(n\in R\) thỏa mãn đề bài
a, để (d2)//(d3)
\(< =>\left\{{}\begin{matrix}m^2+1=2\\m\ne1\end{matrix}\right.\)\(< =>m=-1\)
b, pt hoành độ giao điểm (d1)(d2)
\(x+2=2x+1< =>x=1=>y=3\)
\(pt\) hoành độ (d2)(d3)
\(2x+1=\left(m^2+1\right)x+m< =>2+1=\left(m^2+1\right)2+m\)
\(=>m=0,5\)
cau hoi la gi?
de cai bang nay ai ma doan dc.
câu hỏi : Trong các phép nhân a.b=c,gọi:
m là số dư của a khi chia cho 9,n là số dư của b khi chia cho 9, r là số dư của tích m . n khi chia cho 9 ,d là số dư của c khi chia cho 9