K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
24 tháng 1

b.

Gọi I là điểm chính giữa cung AB \(\Rightarrow I\) cố định

Đồng thời ta có \(IA=IB\Rightarrow\Delta IAB\) vuông cân tại I

\(\Rightarrow\widehat{BAI}=45^0\)

Qua B kẻ đường thẳng vuông góc AB cắt AI kéo dài tại F \(\Rightarrow F\) cố định

Tam giác ABF vuông cân tại B (tam giác vuông có 1 góc \(\widehat{BAI}=45^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AFB}=45^0\)

Đồng thời suy ra 3 điểm A,B,F thuộc đường tròn tâm I bán kính AI cố định.

\(BCDE\) là hình vuông \(\Rightarrow\widehat{CDB}=45^0\Rightarrow\widehat{AFB}=\widehat{ADB}=45^0\)

Lại có F, D nằm cùng 1 phía nửa mặt phẳng bờ AB

\(\Rightarrow AFDB\) nội tiếp (2 góc bằng nhau cùng chắn AB)

\(\Rightarrow D\) thuộc đường tròn (I;IA) cố định khi C di động

c.

Do F thuộc (I;IA) \(\Rightarrow IB=ID\Rightarrow I\) thuộc trung trực của BD

Mà ABCD là hình vuông \(\Rightarrow AC\) là trung trực của BD

\(\Rightarrow I\in AC\)

Vậy CE luôn đi qua điểm I cố định

d.

\(\widehat{CEB}=45^0\) (BCDE là hình vuông), mà I, C, E thẳng hàng theo cmt

\(\Rightarrow\widehat{IEB}=\widehat{IFB}=45^0\)

Lại có E, F nằm cùng phía nửa mặt phẳng bờ IB

\(\Rightarrow EBIF\) nội tiếp

\(\Rightarrow E\) thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác IBF cố định

e.

Gọi G là tâm hình vuông \(\Rightarrow BD\) và CE vuông góc nhau tại G

\(\Rightarrow\widehat{CGB}=90^0\)

Do I, C, E thẳng hàng \(\Rightarrow\widehat{IGB}=90^0\)

\(\Rightarrow G\) thuộc đường tròn đường kính IB cố định

NV
24 tháng 1

loading...

5 tháng 3 2016

Bạn tự vẽ hình

1. Gọi \(K\) là điểm chính giữa của nửa đường tròn. Xét hai tam giác \(\Delta KOD\)  và \(\Delta OCH\) có \(OK=CO=R\)\(\angle KOD=\angle OCH\) (so le trong) và \(OD=CH\) (giả thiết). Suy ra hai tam giác \(\Delta KOD\)  và \(\Delta OCH\)

bằng nhau (c.g.c). Do đó \(\angle KDO=90^{\circ}\to D\) nằm trên đường tròn đường kính OK. 

Khi C trùng A thì D trùng với O và khi C trùng với B thì D trùng với O. Do đó tập hợp D sẽ là toàn bộ đường tròn đường kính OK.

2.  Kéo dài tia DC cắt (O) ở điểm thứ hai T. Do tứ giác ACTB nội tiếp nên góc TBA = góc DCA = 60 độ. Vậy T là điểm cố định. Do tam giác ACD đều và M là trung điểm CD nên AM vuông góc với CD. Suy ra M nhìn đoạn AT dưới 1 góc vuông. Vậy M nằm trên đường tròn đường kính AT. 

Vì C chỉ chạy trên nửa đường tròn, khi C trùng A thì M trùng A và khi C trùng với B thì M trùng với T. Vậy M chạy trên nửa đường tròn đường kính AT, trong nửa mặt phẳng không chứa điểm B.

Chỉ vậy thôi.

3 tháng 7 2016

bài này mk ra rùi các bạn ko phải giải nữa đâu nhé

14 tháng 7 2019

A B O C D M E F K I N L

Gọi BE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là N. Gọi L là hình chiếu của I trên ME.

Dễ thấy ^BNA = 900. Suy ra \(\Delta\)BNA ~ \(\Delta\)BCE (g.g) => BN.BE = BC.BA 

Cũng dễ có \(\Delta\)BMA ~ \(\Delta\)BCK (g.g) => BC.BA = BM.BK. Do đó BN.BE = BM.BK

Suy ra tứ giác KENM nội tiếp. Từ đây ta có biến đổi góc: ^KNA = 3600 - ^ANM - ^KNM

= (1800 - ^ANM) + (1800 - ^KNM) = ^ABM + (1800 - ^AEM) = ^EFM + ^MEF = ^KFA

=> 4 điểm A,K,N,F cùng thuộc một đường tròn. Nói cách khác, đường tròn (I) cắt (O) tại N khác A

=> OI vuông góc AN. Mà AN cũng vuông góc BE nên BE // OI (1)

Mặt khác dễ có E là trung điểm dây KF của (I) => IE vuông góc KF => IE // AB (2)

Từ (1);(2) suy ra BOIE là hình bình hành => IE = OB = const

Ta lại có EM,AB cố định => Góc hợp bởi EM và AB không đổi. Vì IE // AB nên ^IEL không đổi

=> Sin^IEL = const hay \(\frac{IL}{IE}=const\). Mà IE không đổi (cmt) nên IL cũng không đổi

Vậy I di động trên đường thẳng cố định song song với ME, cách ME một khoảng không đổi (đpcm).