Cho 8,4g muối CO3 của kim loại A hóa trị 2 vào 300g dung dịch HCl 3,65% thu được dung dịch A và khí B.Để trung hòa dung dịch A ngta đã dùng 100g dung dịch NaOH 4%. Dung dịch A có những chất nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2=\(\frac{6,72}{22,4}=0,3\)mol
PTHH
M+2HCl--> MCl2+H2
0,3mol<---------------0,3mol
=>MM=\(\frac{19,5}{0,3}=64\)
=> km loại là kẽm (Zn)
b) nNaOH=0,2.1=0,2 mol
PTHH
NaOH+HCl-->NaCl + H2O
0,2 mol--> 0,2 mol
---> thể tích HCl 1M đã dùng là V=\(\frac{0,2+0,3}{1}=0,5\)lít
=> CM(ZnCl2)=\(\frac{0,3}{0,5}=0,6M\)
BTKL: mD + mNaHCO3 = mCO2 + mE
mD + 179,88 = 44.0,2 + 492 => mD = 320,92
BTKL: mMg + mddHCl = mH2 + mD
=> 24 . 0,4 + mddHCl = 2 . 0,4 + 320,92 => mddHCl = 312,12
=> C%HCl = 11,69%
nCO2 = 0,15 mol
MgCO3 + 2HCl ---> MgCl2 + CO2 + H2O
0.1 0,1 --> 0,1
RCO3 + 2HCl ---> RCl2 + CO2 + H2O
0,05 <---- (0,15-0,1)
Ta thấy: n HCl = 2n CO2 = 2.0,15 = 0,3 mol
m dd HCl = (0,3.36,5).100/7,3 = 150g
m CO2 = 0,15.44 = 6,6g
m dd sau phản ứng = m X + m dd HCl - m CO2 = 157,6 g
m MgCl2 = m dd sau phản ứng.C%/100 ~ 9,5g
n MgCl2 = 0,1 mol (thế vào pt trên)
Ta có: m RCO3 = m X - m MgCO3
=> 0,05(R + 60) = 14,2 - 0,1.84
=> R = 56
Vậy R là Fe
Chúc em học tốt!!
\(a,PTHH:X+2HCl\to XCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{X}=n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{9,75}{0,15}=65(g/mol)(Zn)\\ b,n_{HCl}=2.0,2=0,4(mol)\)
Vì \(\dfrac{n_{H_2}}{1}<\dfrac{n_{HCl}}{2}\) nên \(HCl\) dư
\(\Rightarrow n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=136.0,15=20,4(g)\\ C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75M\)
a, \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: M + 2H2O → M(OH)2 + H2
Mol: 0,1 0,1 0,1
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4}{0,1}=40\left(g/mol\right)\)
⇒ M là canxi (Ca)
\(C\%_{ddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,1.74.100\%}{500}=1,48\%\)
b) \(m_{Ca\left(OH\right)_2}=200.1,48=2,96\left(g\right)\Rightarrow n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{2,96}{74}=0,04\left(mol\right)\)
PTHH: Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
Mol: 0,04 0,08
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,08}{2}=0,04\left(l\right)=40\left(ml\right)\)
HD:
M2CO3 + 2HCl ---> 2MCl + CO2 + H2O
M'CO3 + 2HCl ---> M'Cl2 + CO2 + H2O
Số mol CO2 = số mol CO3 trong hh ban đầu = 4,48/22,4 = 0,2 mol.
Hỗn hợp muối thu được gồm MCl và M'Cl2. Theo 2 pt trên có thể viết hh 2 muối gồm M2Cl2 và M'Cl2. Như vậy so sánh với muối ban đầu có thể thấy toàn bộ gốc CO3 (60 đvc) được thay thế bằng Cl2 (71 đvc), nên khối lượng muối thu được tăng hơn so với khối lượng muối ban đầu là 71-60 = 11 đvc. Mà số mol tăng = số mol CO2 nên khối lượng muối tăng = 11.0,2 = 2,2 g. Như vậy, khối lượng muối tạo thành trong dung dịch A = 20 + 2,2 = 22,2 g.
Vì sao số mol của CO2 = số mol của CO3 trong hỗn hợp ban đầu
Chọn đáp án C
• muối cacbonat kim loại hóa trị II: MCO3 + 2HCl → MCl2 +CO2↑ + H2O
• muối cacbonat kim loại hóa trị I: N2CO3 + 2HCl → 2NCl + CO2↑ + H2O
từ tỉ lệ phản ứng có: ∑nHCl = 2∑nCO2↑ = 0,09 mol.
m gam muối khi cô cạn A là muối clorua, là sự thay thế 1 gốc CO32− bằng 2 gốc Cl.
⇒ tăng giảm khối lượng có: m = mmuối clorua = 21 + (0,09 × 35,5 – 0,045 × 60) = 21,495 gam.
⇒ Chọn đáp án C.
Giải thích: Đáp án C
(*) Phương pháp : Bảo toàn khối lượng
- Lời giải :
TQ : CO3 + 2HCl → 2Cl + CO2 + H2O
Mol 0,09 ¬ 0,045 0,045
Bảo toàn khối lượng : mCacbonat + mHCl = mMuối Clorua + mCO2 + mH2O
=> m = 21,495g
• muối cacbonat kim loại hóa trị II: MCO3 + 2HCl → MCl2 +CO2↑ + H2O
• muối cacbonat kim loại hóa trị I: N2CO3 + 2HCl → 2NCl + CO2↑ + H2O
từ tỉ lệ phản ứng có: ∑nHCl = 2∑nCO2↑ = 0,09 mol.
m gam muối khi cô cạn A là muối clorua, là sự thay thế 1 gốc CO32- bằng 2 gốc Cl.
⇒ tăng giảm khối lượng có: m = mmuối clorua = 21 + (0,09 × 35,5 – 0,045 × 60) = 21,495 gam
Đáp án C
\(n_{NaOH}=\dfrac{100.4\%}{100\%.40}=0,1mol\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{HCl.dư}=n_{NaOH}=0,1mol\\ n_{HCl}=\dfrac{300.3,65\%}{100\%.36,5}=0,3mol\\ n_{HCl.pứ}=0,3-0,1=0,2mol\\ ACO_3+2HCl\rightarrow ACl_2+CO_2+H_2O\\ n_{ACO_3}=0,2:2=0,1mol\\ n_{ACO_3}=\dfrac{8,4}{A+60}=0,1mol\\ \Rightarrow A=24,Mg\)
Vậy trong A có \(MgCl_2\) và HCl dư