K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1

Bài 2: 

Chiều cao trung bình của 8 bạn trong tổ 1 là:

       115 : 8 = \(\dfrac{115}{8}\) (dm)

Chiều cao trung bình của 10 bạn trong tổ 2 là:

      138 : 10 =  \(\dfrac{69}{5}\) (dm)

       \(\dfrac{115}{8}\) = \(\dfrac{115\times5}{8\times5}\) = \(\dfrac{575}{40}\) 

        \(\dfrac{69}{5}\) = \(\dfrac{69\times8}{5\times8}\) = \(\dfrac{552}{40}\)

       Vì \(\dfrac{575}{40}\) > \(\dfrac{552}{40}\)

Vậy chiều cao trung bình của các bạn tổ 1 lớn hơn chiều cao trung bình của các bạn tổ 2

11 tháng 1

Bài 3:

a; \(\dfrac{-11}{5}\) < \(\dfrac{-10}{5}\) = -2

     \(\dfrac{-7}{4}\)  > \(\dfrac{-8}{4}\) = - 2

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{-11}{5}\) < \(\dfrac{-7}{4}\)

b; \(\dfrac{2020}{-2021}\) > - 1

     \(\dfrac{-2022}{2021}\)  < -1

    Vậy \(\dfrac{2020}{-2021}\)  > \(\dfrac{-2022}{2021}\)

6 tháng 1

Bài 2:

\(a,\dfrac{-1}{3}.\dfrac{5}{7}=\dfrac{-5}{21}\\ b,\dfrac{1}{2}.\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-3}{8}\\ c,\dfrac{19}{7}.\dfrac{7}{15}=\dfrac{19.1}{1.15}=\dfrac{19}{15}\\ d,\dfrac{5}{11}:\left(-9\right)=\dfrac{5}{11}.\dfrac{-1}{9}=\dfrac{-5}{99}\\ e,-1:\dfrac{3}{5}=-1.\dfrac{5}{3}=-\dfrac{5}{3}\\ f,\dfrac{-2}{9}:\dfrac{2}{9}:\dfrac{-9}{14}=-\left(\dfrac{2}{9}:\dfrac{2}{9}\right).\dfrac{-14}{9}=-1.\dfrac{-14}{9}=\dfrac{14}{9}\\ k,\left(-\dfrac{2}{7}\right)^2=\left(-1\right)^2.\left(\dfrac{2}{7}\right)^2=1.\dfrac{2^2}{7^2}=\dfrac{4}{49}\\ l,\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(\dfrac{1}{3}\right)^4=\dfrac{1^4}{3^4}=\dfrac{1}{243}\\ m,\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2.\left(\dfrac{1}{2}\right)^3=\left(-1\right)^2.\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2+3}=1.\left(\dfrac{1}{2}\right)^5=1.\dfrac{1^5}{2^5}=\dfrac{1}{32}\)

6 tháng 1

Bài 1:

\(a,\dfrac{1}{-8}+\dfrac{-5}{8}=\dfrac{-1}{8}+\dfrac{-5}{8}=\dfrac{-\left(1+5\right)}{8}=-\dfrac{6}{8}=\dfrac{-6:2}{8:2}=-\dfrac{3}{4}\\ b,\dfrac{1}{7}+\dfrac{-3}{7}=\dfrac{1-3}{7}=-\dfrac{2}{7}\\ c,\dfrac{-12}{35}+\dfrac{-7}{35}=\dfrac{-\left(12+7\right)}{35}=\dfrac{-19}{35}\\ d,\dfrac{1}{6}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{1.5+2.6}{6.5}=\dfrac{5+12}{30}=\dfrac{17}{30}\\ e,\dfrac{3}{5}+\dfrac{-7}{4}=\dfrac{3.4-7.5}{5.4}=\dfrac{12-35}{20}=\dfrac{-23}{20}\\ g,-2-\left(-\dfrac{1}{5}\right)=-2+\dfrac{1}{5}=\dfrac{-2.5+1}{5}=\dfrac{-9}{5}\\ h,\dfrac{2}{3}-\left(-1\right)=\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{5}{3}\\ i,4-\dfrac{2}{3}=\dfrac{4.3-2}{3}=\dfrac{12-2}{3}=\dfrac{10}{3}\\ j,\dfrac{3}{4}-2=\dfrac{3-2.4}{4}=\dfrac{-5}{4}\\ k,-1-\left(-\dfrac{2}{3}\right)=-1+\dfrac{2}{3}=\dfrac{-1.3+2}{3}=\dfrac{-3+2}{3}=-\dfrac{1}{3}\)

23 tháng 5 2022

where my father worked then

the good performance, she lost the match

, who sings Western folk songs very well, can compost songs

the first time I've ever read such an interesting book

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 5 2022

Cố gõ đúng chính tả em nhé, câu 3 :(

30 tháng 10 2021

mn giúp em vs ạ em cần gấp cảm ơn ạ 

 

NV
13 tháng 1

a. Em tự giải

b.

Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{AQC}\) (cùng chắn AC) (1)

Do AQ là đường kính \(\Rightarrow\widehat{ACQ}\) là góc nt chắn nửa đường tròn

\(\Rightarrow\widehat{ACQ}=90^0\) \(\Rightarrow\widehat{ACQ}+\widehat{CAQ}=90^0\) (2)

Tam giác ABD vuông tại D \(\Rightarrow\widehat{BAD}+\widehat{ABC}=90^0\) (3)

(1);(2);(3) \(\Rightarrow\widehat{CAQ}=\widehat{BAD}\)

c.

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{PAE}=\widehat{PAI}+\widehat{CAQ}\\\widehat{IAB}=\widehat{PAI}+\widehat{BAD}\\\widehat{CAQ}=\widehat{BAD}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\widehat{PAE}=\widehat{IAB}\) (3)

Tứ giác BCEF nội tiếp (E và F cùng nhìn BC dưới 1 góc vuông)

\(\Rightarrow\widehat{ABI}+\widehat{CEF}=180^0\)

Mà \(\widehat{CEF}+\widehat{AEP}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AEP}=\widehat{ABI}\) (4)

(3);(4) \(\Rightarrow\Delta AEP\sim\Delta ABI\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AP}{AI}=\dfrac{AE}{AB}\) (5)

AQ là đường kính \(\Rightarrow\widehat{ABQ}\) là góc nt chắn nửa đường tròn \(\Rightarrow\widehat{ABQ}=90^0\)

Xét 2 tam giác ABQ và AEH có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABQ}=\widehat{AEH}=90^0\\\widehat{BAQ}=\widehat{EAH}\left(\text{theo (3)}\right)\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\Delta ABQ\sim\Delta AEH\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AH}{AQ}\) (6)

(5);(6) \(\Rightarrow\dfrac{AH}{AQ}=\dfrac{AP}{AI}\) \(\Rightarrow\dfrac{AP}{AH}=\dfrac{AI}{AQ}\)

\(\Rightarrow PI||HQ\) (định lý Talet đảo)

NV
13 tháng 1

loading...

29 tháng 3 2018

khuyên : làm thầy hay làm thợ đều phải học

              được ăn cơm no , được mặc áo ấm bởi siêng làm

29 tháng 3 2018

ý mk là viết bài văn nghị luận giải thích cơ

29 tháng 3 2018

Những ý lớn cần có.Tự phát triển ý thành bài nhé ! :)
- Giới thiệu chung về Nguyễn Trãi ,câu nói được nói ra như thế nào ? (Nếu có)
- Giải thích chung câu nói :

  • Muốn có của ăn của để, muốn thành đạt thì phải có nỗ lực của bản thân.Không có gì không làm mà có

- Phân tích :

  • Một người muốn biết thì phải học,cũng như những đứa trẻ khi mới được sinh ra chúng phải học để lớn. học để biết và học để làm người
  • Không có gì là tự dưng mà có, không được người khác chỉ bảo thì cũng do chính bản thân con người tự tìm kiếm học hỏi
  • Và hơn hết cuộc sống con người luôn muốn hướng theo hướng tích cực có của ăn của để.Vậy làm sao để có?
  • Sẽ có nếu con người biết cách tìm tòi, học hỏi, không ngại khó ngại khổ, không ỉ lại đùn đẩy cho người khác.

- Ý nghĩa lớn của câu nói :

  • Học làm nên sự nghiệp, học nuôi sống bản thân nhưng học mà không làm thì cũng không thể phục vụ chính mình

- Lời khuyên của câu trên :

  • Tự biết cách để hoàn thiện bản thân.
  • Học để thấm sâu xã hội, để làm thầy và để phục vụ chính bản thân chúng ta.

- Liên hệ đến một số câu ca dao, tục ngữ :

  • Đi một ngày đàng học một sàng khôn
  • Có công mài sắt, có ngày nên kim
  • Đi một ngày đàng,học một sàng khôn.
  • ...

29 tháng 3 2018

mk cần bài văn chứ ko thích dàn bài

26 tháng 10 2021

Bạn tìm bằng từ khoá là: đề thi tuyển sinh môn anh,văn vào trường ....  nha!