giải dùm e vs ạ, bài này là dạng toán lập pt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
\(P.\frac{1}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{(x-1)+2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{(x-1)-2\sqrt{x-1}+1}}{\sqrt{(2x-1)+2\sqrt{2x-1}+1}-\sqrt{(2x-1)-2\sqrt{2x-1}+1}}\)
\(=\frac{\sqrt{(\sqrt{x-1}+1)^2}+\sqrt{(\sqrt{x-1}-1)^2}}{\sqrt{(\sqrt{2x-1}+1)^2}-\sqrt{(\sqrt{2x-1}-1)^2}}\)
\(=\frac{\sqrt{x-1}+1+\sqrt{x-1}-1}{\sqrt{2x-1}+1-(\sqrt{2x-1}-1)}=\frac{2\sqrt{x-1}}{2}=\sqrt{x-1}\)
câu 2 thì mk có pt nhưng mk ko bt giải
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{10}\\x-y=15\end{matrix}\right.\)
Mẹo thì không có đâu bạn ạ! ^_^. Cơ bản là bạn phải hiểu vấn đề của bài thôi!
Bạn thử lên youtube học của THẦY QUANG thử xem
Thầy này dạy dễ hiểu lắm
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}5x^2+14x+9>=0\\x+1>=0\\x^2-x-20>=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)\left(5x+9\right)>=0\\x+1>=0\\\left(x-5\right)\left(x+4\right)>=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x< =-\dfrac{9}{5}\\x>=-1\end{matrix}\right.\\x>=-1\\\left[{}\begin{matrix}x>=5\\x< =-4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
=>x>=5
\(\sqrt{5x^2+14x+9}-\sqrt{x^2-x-20}=5\sqrt{x+1}\)
=>\(\sqrt{5x^2+14x+9}-21+6-\sqrt{x^2-x-20}=5\sqrt{x+1}-15\)
=>\(\dfrac{5x^2+14x+9-441}{\sqrt{5x^2+14x+9}+21}+\dfrac{36-x^2+x+20}{6+\sqrt{x^2-x-20}}=5\left(\sqrt{x+1}-3\right)\)
=>\(\dfrac{5x^2+14x-432}{\sqrt{5x^2+14x+9}+21}+\dfrac{-x^2+x+56}{6+\sqrt{x^2-x-20}}=5\cdot\dfrac{x+1-9}{\sqrt{x+1}+3}\)
=>\(\dfrac{\left(x-8\right)\left(5x+54\right)}{\sqrt{5x^2+14x+9}+21}-\dfrac{x^2-x-56}{\sqrt{x^2-x-20}+6}=\dfrac{5\left(x-8\right)}{\sqrt{x+1}+3}\)
=>\(\dfrac{\left(x-8\right)\left(5x+4\right)}{\sqrt{5x^2+14x+9}+21}-\dfrac{\left(x-8\right)\left(x+7\right)}{\sqrt{x^2-x-20}+6}-\dfrac{5\left(x-8\right)}{\sqrt{x+1}+3}=0\)
=>\(\left(x-8\right)\left(\dfrac{5x+4}{\sqrt{5x^2+14x+9}+21}-\dfrac{x+7}{\sqrt{x^2-x-20}+6}-\dfrac{5}{\sqrt{x+1}+3}\right)=0\)
=>x-8=0
=>x=8(nhận)
tham khảo
Ba biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu sau đây :
+ U-lan-ba-to(Mông Cổ) : Thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa.
+ E Ri-át (A-rập-xê-út) : thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô.
+ Y-an-gun (Mi-an-ma) : Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
– Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm :
+ U-lan-Ba-to : Nhiệt độ trung bình năm khoảng 10oC, nhiều tháng dưới 0oC. Lượng mưa trung bình năm 220 mm. Mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 5, 6, 7, 8.
+ E Ri-át : nhiệt độ trung bình năm trên 20oC. Lượng mưa trung bình năm 82 mm. Mưa tập trung vào các tháng 1, 2, 3 nhưng rất ít.
+ Y-an-gun : nhiệt độ trung bình năm cao trên 25oC. Lượng mưa trung bình năm trên 2750 mm. Mưa rất nhiều từ tháng 5 đến tháng 10
Địa điểm | Đặc điểm chế độ nhiệt | Đặc điểm chế độ mưa |
E Ri-át | Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC. | Lượng mưa trung bình năm 82 mm. Mưa tập trung vào các tháng 1, 2, 3 nhưng rất ít. |
Y-an-gun | Nhiệt độ trung bình năm cao trên 25oC. | Lượng mưa trung bình năm trên 2750 mm. Mưa rất nhiều từ tháng 5 đến tháng 10. |
Nhiệt độ cao nhất, thấp nhất, biên độ nhiệt của 3 đó là gì v á.
1 Bài giải
Tổng 2 số là: 108x2=216
Vậy số lớn gấp số bé 5 lần.(kẻ sơ đồ ra thì dễ hiểu hơn)
Tổng số phần bằng nhau là: 5+1=6 phần = 216
Giá trị của 1 phần hay số bé là:
216:6=36
Số lớn có la: 36x5=180
2 Bài giải
Ta có: 2/3 số thứ 2 = 4 lần số thứ nhất
Cứ như thế rùi giải tiếp
Tổng hai số đó là:
108x2 =216
Số thứ nhất là:
216:(1+ 5)= 36
Số thứ hai là:
216- 36= 180
\(x\left(x^2-1\right)=6\)
\(\Leftrightarrow x^3-x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+2x^2-4x+3x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)+2x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+3\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x^2+2x+3=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\\left(x+1\right)^2=-2\left(KĐS\right)\end{cases}}\)
Vậy x = 2 là ngiệm của pt trên.
Gọi thời gian làm riêng 1 mình xong con mương của đội (I) và (II) lần lượt là x và y (ngày) với x;y>0
Trong 1 ngày hai đội lần lượt đào được \(\dfrac{1}{x}\) và \(\dfrac{1}{y}\) phần con mương
Do hai đội dự định cùng đào xong trong 10 ngày nên:
\(10\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)=1\Rightarrow\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{10}\) (1)
Trong 6 ngày hai đội làm chung được: \(\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\) phần con mương
Do đó trong 4 ngày còn lại đội 2 cần đào \(1-\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{5}\) phần con mương
Năng suất đội 2 gấp đôi đội (I) nên trong 4 ngày đó, mỗi ngày đội 2 đào được \(\dfrac{2}{x}\) phần con mương.
Ta có phương trình: \(4.\dfrac{2}{x}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow x=20\)
Thế vào (1) \(\Rightarrow\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{10}\Rightarrow y=20\)
Vậy nếu làm riêng thì mỗi đội phải mất 20 ngày
giải giúp em câu 5 với ạ