8 Tính hợp lực của hai lực biết F1=6N, F2=8N nếu hai lực thành phầm cùng hướng? ngược hướng? vuông góc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi O là giao điểm của giá hợp lực F → với AB.
a. Hai lực F → 1 , F → 2 cùng chiều:
Điểm đặt O trong khoảng AB.
Ta có: { O A O B = F 2 F 1 = 3 O A + O B = A B = 4 c m
=> OA = 3cm; OB = 1cm
Vậy F → có giá qua O cách A 3cm, cách B 1cm, cùng chiều với F → 1 , F → 2 và có độ lớn F = 8N
b. Khi hai lực ngược chiều:
Điểm đặt O ngoài khoảng AB, gần B (vì F2 > F1):
{ O A O B = F 2 F 1 = 3 O A − O B = A B = 4 c m
=> OA = 6cm; OB = 2cm.
Vậy có giá đi qua O cách A 6cm, cách B 2cm, cùng chiều với F → 2 và có độ lớn F 4N.
Chọn C.
Ta tổng hợp theo phương pháp số phức:
+Chọn trục trùng vecto F 1 → làm trục chuẩn thì F 2 → sớm hơn F 1 → một góc 600 và F 2 → sớm hơn F 1 → một góc 1200
+Tổng phức:
Câu 9: một vật rắn cân bằng dưới tác dụng của ba lực có độ lớn F1 = 6N, F2 = 8N, F3 = 10N. Nếu bỏ đi lực F2 thì hợp của hai lực còn lại có độ lớn
A. 10N
B. 8N
C. 16N
D. 14N
Hai lực cùng hướng :
\(F=F_1+F_2=6+8=14N\)
Hai lực ngược hướng:
\(F=F_1-F_2=\left|6-8\right|=2N\)
Hai lực vuông góc:
\(F=\sqrt{F^2_1+F^2_2}=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{100}=10N\)