Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi O là giao điểm của giá hợp lực F → với AB.
a. Hai lực F → 1 , F → 2 cùng chiều:
Điểm đặt O trong khoảng AB.
Ta có: { O A O B = F 2 F 1 = 3 O A + O B = A B = 4 c m
=> OA = 3cm; OB = 1cm
Vậy F → có giá qua O cách A 3cm, cách B 1cm, cùng chiều với F → 1 , F → 2 và có độ lớn F = 8N
b. Khi hai lực ngược chiều:
Điểm đặt O ngoài khoảng AB, gần B (vì F2 > F1):
{ O A O B = F 2 F 1 = 3 O A − O B = A B = 4 c m
=> OA = 6cm; OB = 2cm.
Vậy có giá đi qua O cách A 6cm, cách B 2cm, cùng chiều với F → 2 và có độ lớn F 4N.
Chọn C.
Ta tổng hợp theo phương pháp số phức:
+Chọn trục trùng vecto F 1 → làm trục chuẩn thì F 2 → sớm hơn F 1 → một góc 600 và F 2 → sớm hơn F 1 → một góc 1200
+Tổng phức:
Câu 9: một vật rắn cân bằng dưới tác dụng của ba lực có độ lớn F1 = 6N, F2 = 8N, F3 = 10N. Nếu bỏ đi lực F2 thì hợp của hai lực còn lại có độ lớn
A. 10N
B. 8N
C. 16N
D. 14N
Hai lực cùng hướng :
\(F=F_1+F_2=6+8=14N\)
Hai lực ngược hướng:
\(F=F_1-F_2=\left|6-8\right|=2N\)
Hai lực vuông góc:
\(F=\sqrt{F^2_1+F^2_2}=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{100}=10N\)