Tìm đọc câu chuyện về những người có năng khiếu nổi bật
Tên câu chuyện: ...................
Tác giả: ...............................
Những năng khiếu nổi bật của nhân vật: .......................................
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Những câu chuyện về thiên tài âm nhạc Ludwig van Beethoven.Tham khảo:
- Thần đồng đất Việt: Mạc Đĩnh Chi, Trạng Quỳnh,…
- Danh nhân thế giới: Lin-côn, Na-pô-lê-ông, Ma-ri Quy-ri, Ê-đi-xơn, Niu-tơn, Anh-xtanh, Hê-len, Nô-ben,…
Tham khảo
Ví dụ: cuộc phiêu lưu của Mít Đặc và các bạn
Cốt truyện xoay quanh cuộc sống tự lập và mối quan hệ của những cô bé, cậu bé tí hon ở thành phố Diều và các thành phố hư cấu khác. Trong số các em bé này thì Mít Đặc là một cậu bé nổi đình đám nhất với những ý nghĩ nghịch ngợm và kỳ quặc của cậu. Trái ngược lại với Mít Đặc là Biết Tuốt, một cậu bé hiểu biết rộng, chững chạc và thường bị Mít Đặc ghen tị. Các cô bé, cậu bé này biết làm thành thạo những công việc của một người lớn như biết sửa xe, vẽ tranh, làm khinh khí cầu, làm thơ, chữa bệnh...
HS tìm đọc các câu chuyện trên internet hoặc sách, báo về các nhân vật mang đặc điểm nổi bật về ngoại hình hoặc tính cách. Ví dụ: Dế Mèn phiêu lưu kí, Cuộc phiêu lưu của Mít Đặc và các bạn, Sọ Dừa,…
- Bối cảnh truyện: ở một hiện thực mạnh mẽ, một bức tranh đen tối, bế tắc của nông thôn Việt Nam trước cách mạng Tháng Tám.
- Tóm tắt: Chí Phèo vốn sinh ra là một người không cha không mẹ được dân làng Vũ Đại truyền tay nhau nuôi nấng. Lớn lên Chí trở thành một anh canh điền khỏe mạnh làm việc cho nhà Bá Kiến. Vốn tính hay ghen Bá kiến đã đẩy Chí vào tù. Bảy tám năm sau khi ở tù trở về Chí bỗng trở thành một kẻ lưu manh hóa, sống bằng nghề rạch mặt ăn vạ khiến cả làng xa lánh, không ai thừa nhận sự xuất hiện của Chí. Chí Phèo trở về và một lần nữa trở thành công cụ tay sai cho Bá Kiến để đổi lấy tiền uống rượu. Chí Phèo gặp Thị Nở và hai người ăn nằm với nhau. Chí được Thị chăm sóc, bát cháo hành cùng những cử chỉ của Thị đã làm sống dậy khát vọng sống hoàn lương của Chí. Chí hy vọng rằng Thị sẽ là cầu nối để Chí có thể trở về với đời sống lương thiện. Thế nhưng Bà cô Thị Nở lại ngăn cản Thị Nở đến với Chí. Bị Thị Nở cự tuyệt, Chí Phèo bèn xách dao đi với mục đích ban đầu là đâm chết con khọm già nhà Thị nhưng sau lại rẽ vào nhà Bá Kiến đòi lương thiện. Chí Phèo đâm chết Bá Kiến và tự kết liễu cuộc đời mình.
- Các nhân vật trong truyện: Chí Phèo, Bá Kiến, vợ Bá Kiến, Thị Nở và bà cô Thị Nở. Trong đó Chí Phèo là nhân vật chính.
- Mối quan hệ của Chí Phèo và những nhân vật khác:
+ Chí Phèo – bá Kiến:
+ Chí Phèo – Thị Nở:
+ Chí Phèo – bà cô thị Nở:
- Những biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong truyện: điển hình hóa nhân vật, trần thuật kể truyện linh hoạt, ngôn ngữ sinh động, sử dụng khẩu ngữ quần chúng, mang hơi thở đời sống, giọng văn hóa đời sống.
- Điểm nhìn trần thuật trong truyện đa dạng và luôn vận động. Từ điểm nhìn đa dạng, luôn vận động mà tác phẩm có nhiều tiếng nói vang lên và đối thoại, sự đan xen, hòa nhập các tiếng nói tạo sự thay đổi trong điểm nhìn trần thuật khiến lời văn biến hóa một cách sinh động.
- Thông điệp của truyện: Chí Phèo là tiếng kêu cứu thiết tha của những người bất hạnh: Hãy bảo vệ và đấu tranh cho quyền được làm người của những con người lương thiện, để họ được sống và sống hạnh phúc, không còn những thế lực đen tối của xã hội đẩy họ vào chỗ mất cả nhân hình lẫn nhân tính đầy bi kịch xót xa.
- Với ngòi bút hiện thực của tác giả Nam Cao, tác phẩm đã để lại trong lòng em những ám ảnh về cuộc sống khốn khổ của nhân dân lao động, những con người bị chà đạp không thương tiếc.
- Thông tin về tác giả Nam Cao:
+ Nam Cao (1917 – 1951) tên khai sinh là Trần Hữu Tri, sinh trong một gia đình nông dân ở làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân (nay xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân) tỉnh Hà Nam.
+ Ông theo quan điểm “nghệ thuật vị nhân sinh” : “Nghệ thuật không nên là ánh trăng lừa dối, không cần là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than”. Ông quan niệm: Tác phẩm “phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi; ca tụng tình yêu, bác ái, công bằng” và “Văn chương không cần đến sự khéo tay, làm theo một cái khuôn mẫu. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo ra cái gì chưa có”.
+ Ông để lại khối lượng tác phẩm lớn với nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, truyện ký như các tác phẩm: “Sống mòn”, “Lão Hạc”, “Chí Phèo”, “ Giăng sáng”, “Lão Hạc”, “Chí Phèo”, “Đôi mắt”, ...
- Xuất xứ và hoàn cảnh ra đời tác phẩm:
+ Truyện ngắn Chí Phèo nguyên có tên là Cái lò gạch cũ; khi in thành sách lần đầu (NXB Đời mới, Hà Nội, 1941), nhà xuất bản tự đổi thành Đôi lứa xứng đôi. Đến khi in lại trong tập Luống cày (Hội văn hóa cứu quốc xuất bản, Hà Nội, 1946), tác giả đặt lại tên là Chí Phèo.
+ Chí Phèo được tác giả viết nên dựa trên cơ sở người thật việc thật. Đó là làng Đại Hoàng – quê hương của nhà Văn Nam Cao. Dựa trên cơ sở đó, Nam Cao hư cấu, sáng tạo nên câu chuyện về cuộc đời của Chí Phèo, tạo nên một bức tranh hiện thực sinh động về xã hội nông thôn Việt Nam trước cách mạng Tháng Tám 1945.
Câu chuyện Cô bé được quạ tặng quà
Cô bé Gabi Mann đến từ Seatle, Washington hay cho lũ quạ sống quanh nhà ăn, và đổi lại, chúng đem cho cô bé nhiều đồ vật nhỏ xinh để làm quà. Cô bé đã có một bộ sưu tập gồm 100 hạt cườm, nút áo, mẩu kim loại, miếng nhựa hoặc xốp. Tất cả đều được lũ quạ kiếm được ở đâu đó và đem về tặng cô bé như món quà cảm ơn.
Tình bạn lạ lùng của cô bé với lũ quạ bắt đầu từ năm 2011 khi cô bé mới 4 tuổi, cô hay làm rơi đồ ăn. Lũ quạ thường lởn vởn quanh nhà để hi vọng có thể nhặt nhạnh chỗ thức ăn rơi dưới đất. Khi cô bé đủ tuổi đến trường, Gabi bắt đầu cho lũ quạ ăn phần cơm trưa của mình. Chúng luôn xếp thành hàng đợi cô xuống xe buýt vào cuối ngày khi tan học về. Gabi giữ tất cả những món quà của lũ quạ một cách cẩn thận trong những hũ nhỏ có dán nhãn.
Chuyện kể rằng, có một chàng trai nọ không thể lo được cho mẹ già, anh cảm thấy bà như một gánh nặng thực sự khi mỗi ngày phải chăm lo cho từng miếng cơm, cốc nước. Chàng trai đã quyết định mang bà mẹ vào một khu rừng để chối bỏ trách nhiệm phụng dưỡng.
Kế hoạch như đã định, tối đến, chàng trai đã thủ thỉ với mẹ rằng anh muốn đưa bà đi dạo. Anh cõng mẹ trên lưng, men theo con đường mòn trên núi và đi tít vào sâu trong rừng. Trong thâm tâm chàng trai nghĩ rằng mẹ anh sẽ không thể nào tìm được đường về nhà, anh cứ cắm đầu đi mãi, đi mãi.
Bỗng dưng chàng trai phát hiện mẹ anh đã bí mật rải những đậu tương trên đường đi, anh tức giận hỏi: “Sao mẹ lại làm điều này?”. Bà mẹ bật khóc và trả lời: “Con ngốc lắm! Mẹ sợ không có mẹ con sẽ không tìm được đường về nhà”.
Người không biết cười
Nhà văn Mĩ nổi tiếng Mác-tuên rất có khiếu khôi hài. Ai đã dự những buổi nói chuyện của ông thì không thể nào không bật cười vì những câu nói dí dỏm, những mẩu chuyện hóm hỉnh. Nhưng trong một lần gặp gỡ công chúng, Mác-Tuên rất ngạc nhiên thấy một ông già suốt buổi không hề nhếch mép, mặc dù ai nấy cười ngả cười nghiêng. Mãi đến lúc ra về, Mác-Tuên mới biết ông già đó bị điếc từ mấy năm nay rồi. Ông đến dự buổi trò chuyện chỉ vì muốn biết mặt nhà văn nổi tiếng.
- Những hành động xoa dịu nỗi đau cho Thủy là :
+Vài đứa mạnh dạn bỏ chỗ ngồi , đi lên nắm chặt lấy tay em tôi như chẳng muốn rời xa
+ Thành nhường hết đồ chơi cho Thủy
- Qua câu chuyện trên , tác giả muốn đề cập tới quyền là :
+ Trẻ em có quyền đi học
+ Trẻ em có quyền được tham gia , được phát triển
- Ngoài ra còn nói : bố mẹ phải biết lo cho con cái dù cho bố mẹ có chia tay nhau
-Các thành vien trong gia đình phải trân trọng bảo vệ hạnh phúc tổ ấm
-Những người làm cha mẹ hãy lắng nghe ý kién của con mình khi đưa ra những kết luận
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Tên câu chuyện: Mạc Đĩnh Chi
Tác giả: Dân gian
Những năng khiếu nổi bật: Thông minh, chăm chỉ, có tài ứng đối mau lẹ
Tên câu chuyện:Yết Kiêu
Tác giả:chuyện dân gian
Những năng khiếu nổi bật của nhân vật:Thông minh,gan dạ,có thể lặn hàng giờ dưới nước