K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

- Tác giả đã đưa vào văn bản rất nhiều số liệu. Đó là những số liệu:

+ Trong một báo cáo do Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) của Liên hợp quốc công bố, nội dung về các hiện tượng thời tiết dữ dội trong năm 2007 mà trước kia chưa từng xảy ra.

+ Thể hiện sự cực đoan cho đến tận mùa hè 2008.

- Việc dẫn số liệu như vậy giúp củng cố, khẳng định lại các lí lẽ đã nêu trong văn bản. Từ đó, người đọc hình dung được cụ thể về sự rối loạn khí cậu toàn cầu, thấy được sự cấp bách của việc bảo vệ môi trường.

Chỉ ra các số liệu được sử dụng trong những câu dưới đây (trích từ văn bản Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI). Cho biết các số liệu đó có tác dụng như thế nào đối với việc phản ánh sự việc được đề cập trong mỗi câu.a. Liên hợp quốc ước tính có chừng 40% dân số cư ngụ gần biển, với 600 triệu người sinh sống trong khu vực cao hơn...
Đọc tiếp

Chỉ ra các số liệu được sử dụng trong những câu dưới đây (trích từ văn bản Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI). Cho biết các số liệu đó có tác dụng như thế nào đối với việc phản ánh sự việc được đề cập trong mỗi câu.

a. Liên hợp quốc ước tính có chừng 40% dân số cư ngụ gần biển, với 600 triệu người sinh sống trong khu vực cao hơn mực nước biển từ 10 mét trở xuống.

b. Việt Nam có 28 trên tổng số 64 tỉnh thành ven biển, với đường bờ biển dài hơn 3000 ki-lô-mét.

c. Về diện tích, biển và đại dương bao phủ 72% bề mặt Trái Đất.

d. Dự kiến vào cuối thế kỉ tới, mực nước biển sẽ tăng lên trong khoảng 35 – 85 xăng-ti-mét…

1
13 tháng 9 2023

a. “40% dân số cư ngụ gần biển, 600 triệu người sinh sống trong khu vực cao hơn mực nước biển từ 10 mét trở xuống”

b. “28 trên tổng số 64 tỉnh thành ven biển, 3 000 ki-lô-mét”

c. “72% bề mặt Trái Đất”

d. “35 – 85 xăng-ti-mét”

=> Các số liệu trên phản ánh được tình hình một cách chính xác, rõ ràng và cụ thể.

Văn bản khơi gợi kí ức của mỗi người trong ngày đầu tiên tới trường, đó là cảm xúc bồi hồi, xúc động, trong trẻo, đẹp đẽ nhất và sẽ còn sống mãi trong lòng mỗi người.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

-  Việc tác giả ghép hai câu chuyện khác nhau vào trong cùng một văn bản đều nhằm mục đích nói đến con người giúp đỡ hổ và được hổ báo ơn. Từ đó để thấy rằng:

+ Đến loài vật tưởng như hung dữ, đáng sợ như vẫn sống có nghĩa thì con người càng phải sống có nghĩa nhiều hơn.

+ Chuyện con hổ có nghĩa không chỉ có một câu chuyện mà nhiều câu chuyện, giúp cho văn bản trở nên đáng tin hơn.

- Theo em, nếu bớt đi một chuyện, văn bản sẽ chỉ kể đơn thuần về một câu chuyện con hổ được người khác giúp đỡ và nó cảm ơn. Đó chỉ là một con hổ, một câu chuyện đơn lẻ, không thể bật ra ý con hổ có nghĩa như ở nhan đề.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

Những dấu hiệu chứng tỏ khi viết văn bản này, tác giả đã sử dụng nhiều tài liệu tham khảo cần thiết:

+ Tác giả đã nêu tác giả của các cụm từ, câu nói quan trọng như: Hunter Lovins, John Holdren.

+ Dẫn ra các dữ kiện, số liệu theo trang CNN.com giới thiệu một báo cáo do Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) của Liên hợp quốc công bố, nội dung về các hiện tượng thời tiết dữ dội trong năm 2007 mà trước kia chưa từng xảy ra.

11 tháng 3 2023

– Cước chú trên văn bản và tài liệu tham khảo:

+ Trên văn bản: “ ¹ Nhan đề văn bản do nhóm biên soạn đặt”; “ ¹ Cần phân biệt: “đọc bằng mắt” và “đọc thầm”. Đọc thầm là nhìn vào văn bản, miệng vẫn lẩm bẩm theo từng chưa; đọc bằng mắt là “đọc bằng giọng đọc bên trong” tức “đọc bằng não”

+ Tài liệu tham khảo: “ ¹ Trong sách Tôi tài giỏi, bạn cũng thế!, ở mục Tham khảo, trang 276, tác giả A-đam Khu đưa ra một danh mục gồm 22 tài liệu tham khảo. Người biên soạn chỉ trích ra 6 trong số 22 tài liệu ấy.”

– Mục Tài liệu tham khảo (trích) ở cuối văn bản gồm 6 đơn vị tài liệu, mỗi đơn vị có thông tin về tên tác giả, tên văn bản gốc, nơi xuất bản và năm sáng tác.

– Việc trình bày tài liệu tham khảo cho văn bản có tác dụng ghi nguồn được tham khảo để viết văn bản

Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn...
Đọc tiếp

Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”

( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.

Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:

1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ( Viết theo dạng sơ đồ xương cá)

Theo em vì sao tác giả lại có những hiểu biết sâu sắc như thế về Bác?

2. Hoàn cảnh sáng tác của bài: Bài văn được viết vào thời gian nào? Nhân dịp nào?

3. Nêu Phương thức biểu đạt của bài văn?

Cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì? Câu văn nào nêu luận điểm chính của bài văn?

4. Bố cục của bài chia mấy phần? Chỉ rõ từng phần và nêu nội dung của mỗi phần đó?

5. Giải thích nghĩa của các từ sau: Nhất quán, giản dị, hiền triết, ẩn dật.

Phần II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.

1. Đặt vấn đề:

- Luận điểm chính là gì? Câu văn nêu luận điểm gồm có mấy vế? Đó là những vế gì?

- Luận điểm được nêu theo cách nào?( Trực tiếp hay gián tiếp)

- Vì sao tác giả lại khẳng định: ở Bác cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị luôn nhất quán với nhau, không tách rời nhau? Nói như thế nhằm khẳng định điều gì?

- Câu văn tiếp theo trong phần mở bài tác giả dùng phương pháp lập luận giải thích để làm rõ điều gì? Trong đoạn văn có những từ ngữ nào thể hiện rõ nhất thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác? Từ ngữ đó thể hiện thái độ gì của tác giả?

- Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần mở bài

2. Phần giải quyết vấn đề: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ

?Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác trong những mặt nào?

a. Luận điểm phụ 1: Sự giản dị của Bác trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, trong quan hệ với mọi người.

- Để chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt hàng ngày tác giả đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?( Em hãy viết rõ từng ý đó theo gạch đầu dòng)

- Nhận xét về cách nêu dẫn chứng của tác giả trong đoạn văn? Qua những dẫn chứng trên em liên tưởng gì về Bác?( Gợi ý: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng lại giống với người nào trong gia đình)

- Trong đoạn văn, ngoài việc đưa ra những dẫn chứng để chứng minh sự giả dị của Bác, tác giả còn đưa những lí lẽ nào để bình luận về đức tính giản dị đó của Bác? Tác dụng của những lời bình luận đó là gì?( Gợi ý: dựa vào câu văn ở đoạn 3 và cả đoạn 4)

b. Luận điểm phụ 2: Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết.

- Tìm câu văn nêu luận điểm 2?

- Những dẫn chứng nào được đưa ra để chứng minh cho sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết?

- Theo tác giả việc Bác nói và viết giản dị nhằm mục đích gì?

Phần III. Tổng kết.

- Phần nghệ thuật và nội dung ghi như video các em đã xem. Bổ sung thêm phần nghệ thuật: Lời văn giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục.

Phần IV: Luyện tập

- Các em làm bài tập trong video đã cho.

- Bài tập bổ sung: Em hiểu như thế nào là lối sống hiền triết? Ẩn dật? Tại sao lối sống của Bác lại không phải lối sống của nhà hiền triết ẩn dật?

0
27 tháng 12 2016

Phieu hoc tap 1:

(1)ve thien nhien,hien tuong.

(2)dua vao nhung su viec trog thuc te,cs cua con nguoi xung quanh.

(3)giup ta biet cach van dung tu nhien,thien nhien,thien van,...de du doan ap dung vao cs

Phieu hoc tap so 2:

(1)ve lao dong,san xuat

cau 2,3 deu giong nhu phieu hoc tap 1

29 tháng 12 2016

Viết dấu đi bạn

Bài 1: Theo số liệu của dịch vụ SimilarWeb (một trang web về thống kê) thu thập được trong tháng 6 năm 2018, thì trung bình người dùng dành 58,5 phút/ngày để vào Facebook (số liệu từ những người dùng Android ở Mỹ). Việc nghiện sử dụng mạng xã hội sẽ gây các tác hại như lãng phí thời gian, nguy cơ tiếp xúc với các thông tin không chính xác, không lành mạnh; các vấn đề về...
Đọc tiếp

Bài 1: Theo số liệu của dịch vụ SimilarWeb (một trang web về thống kê) thu thập được trong tháng 6 năm 2018, thì trung bình người dùng dành 58,5 phút/ngày để vào Facebook (số liệu từ những người dùng Android ở Mỹ). Việc nghiện sử dụng mạng xã hội sẽ gây các tác hại như lãng phí thời gian, nguy cơ tiếp xúc với các thông tin không chính xác, không lành mạnh; các vấn đề về lừa đảo, bảo mật... Kết quả điều tra số giờ dùng mạng xã hội trong một ngày của học sinh lớp 7A ghi lại ở bảng sau:

1

2

1

3

1

3

2

3,5    

4

2

3

3

2,5

2,5

3

3

2,5

4

3,5

2

3

2

2,5

2,5

4

1

2

3,5

2

1

4

2,5

3,5

2,5

4

2,5

1

3

2

2,5

a) Dấu hiệu của bảng thống kê là gì?

b) Lập bảng tần số, tìm số trung bình cộng (làm tròn đến 01 chữ số thập phân), mốt của dấu hiệu và nêu nhận xét.

0
3 tháng 3 2016

- Những từ để gọi Lượm là: cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ  

- Tác dụng: Cách gọi luôn thay đổi này thể hiện mối quan hệ rất thân thiết giữa tác giả và Lượm, đồng thời nó nói lên lòng yêu quý, mến trọng của tác giả đối với Lượm - một đồng chí còn rất non tuổi đời đã hăng hái tham gia công việc kháng chiến đánh giặc cứu nước.

3 tháng 3 2016

Trong bài thơ, người kể chuyện đã dung nhiều từ xưng hô khác nhau để gọi Lượm:cháu,chú bé,đồng chí,Lượm.

Có tác dụng thể hiện quan hệ  của tác giả và Lượm vừa là chú cháu,vừa là đồng chí,vừa là nhà thơ với 1 chiến sĩ đã hi sinh.