1. Tại sao ở người bình thường khi ăn nhiều đường, lượng đường trong máu vẫn giữ một tỉ lệ ổn định?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lượng đường trong máu giữ được ổn định là do sự phối hợp hoạt động của tế bào α và tế bào β của đảo tụy trong tuyến tụy.
Lượng đường trong máu giữ được ổn định là do sự phối hợp hoạt động của tế bào α và tế bào β của đảo tụy trong tuyến tụy.
- Sau khi ăn một bữa ăn có nhiều carbohydrate: Gan nhận nhiều glucose từ tĩnh mạch cửa gan → Phần lớn glucose được biến đổi thành glycogen dự trữ trong gan và cơ, phần còn lại được gan biến đổi thành mỡ dự trữ trong mô mỡ → Đường huyết trong máu được giữ ổn định.
- Khi hoạt động thể lực nhiều: Sự tiêu dùng năng lượng của cơ thể làm glucose trong máu có xu hướng giảm, gan chuyển hóa glycogen dự trữ thành glucose; gan còn sử dụng các chất hữu cơ (lactic acid được giải phóng từ cơ, glycerol từ quá trình phân giải lipid,…) để tạo thêm glucose đưa vào bổ sung cho máu → Nồng độ glucose huyết tương được giữ ở mức ổn định.
1 Có 2 loại hoocmôn là insulin và glucagôn có tác dụng điều hòa lượng đường trong máu luôn ổn định: insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng, glucagôn làm tăng đường huyết khi lượng đường trong máu giảm. đều nằm ở tuyết tụy
2 Lượng đường trong máu giữ được ổn định là do sự phối hợp hoạt động của tế bào α và tế bào β của đảo tụy trong tuyến tụy.
tham khảo
-Lượng đường trong máu giữ được ổn định là do sự phối hợp hoạt động của tế bào α và tế bào β của đảo tụy trong tuyến tụy.
cấu tạo của tuyến tụy
2) vì cơ thể có cơ chế điều hòa đường huyết
- khi ăn nhiều đường nồng độ glucozo trong máu tăng cao => gan sẽ điều hòa đường huyết
+ gan biến đổi glucozo thành glicozen dưới sự xúc tác của enzim Insulin do tb B của tụy tiết ra. Glicozen sẽ đc dự trữ trong gan và cơ.
3) điều hòa nước
- khi cơ thể thiếu nc
+ ASTT giảm huyết áp tăng khích thích trung khu điều hòa trao đổi nước dưới đồi thị gây cảm giác khát và đồng thời khích thích tuyến yên tăng tiết ADH => thận tăng tái hấp thụ nước
- khi cơ thể thừa nc
+ ASTT tăng, huyết áp giảm khích thích trung khu điều hòa trao đổi nước dưới đồi, thị khích thích tuyến yên gảm tiết ADH => thận giảm tái hấp thụ nc=> lượng nc tiểu tăng
Điều hòa khoáng
- điều hòa khoáng là điều hòa lượng Na+
- khi Na+ giảm tuyến thượng thận tiết andosteron làm tăng khả năng tái hấp thụ Na+ của các ống thận
- khi Na+ tăng thì ASTT tăng => khát nc và uông nhiều nc=> lượng nc và Na+ dư thừa sẽ theo nc tiểu ra ngoài
+ Khi lượng đường (glucose) trong máu tăng cao kích thích tế bào β tiết hoocmon insulin phân giải glucose thành glicogen tích trữ trong gan và cơ đường trong máu giảm xuống.
+ Khi lượng đường (glucose) trong máu giảm kích thích tế bào α tiết hoocmon glucagon chuyển hóa glicogen tích lũy trong gan thành glucose đường trong máu tăng lên.
Nhờ có tác dụng đối lập của hai loại hoocmon của tế bào đảo tụy mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định.
- Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn tới bệnh tiểu đường (lượng đường trong máu cao) hoặc chứng hạ đường huyết (lượng đường trong máu giảm).
+ Bệnh tiểu đường do hàm lượng đường trong máu cao làm cho thận không hấp thụ hết nên đi tiểu tháo ra đường.
Nguyên nhân do tế bào β rối loạn không tiết hoocmon insulin hoặc do tế bào gan, cơ không tiếp nhận insulin.
Hậu quả: dễ bị cao huyết áp, xơ cứng động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não gây bại liệt hoặc tử vong.
+ Bệnh hạ đường huyết do hàm lượng đường trong máu giảm do tế bào α không tiết hoocmon glucagon.
Chọn đáp án: A
Giải thích: Lượng đường trong máu giữ được ổn định là do sự phối hợp hoạt động của tế bào α và tế bào β của đảo tụy trong tuyến tụy.
*Tham khảo:
- Lượng đường trong máu được duy trì ổn định ở người bình thường nhờ vào hệ thống điều reglulation đường huyết. Khi ăn nhiều đường, cơ thể sẽ tiết ra insulin từ tuyến tụy để giúp lấy đường từ máu và chuyển hóa nó thành năng lượng hoặc lưu trữ nó dưới dạng glycogen trong gan và cơ bắp. Ngược lại, khi lượng đường trong máu giảm, cơ thể sẽ tiết ra glucagon để giúp tăng lượng đường trong máu bằng cách phân giải glycogen thành đường. Quá trình này giúp duy trì mức đường huyết ổn định trong cơ thể.