Câu 3:
1. Một hợp chất X có công thức M2SO4, trong đó M là 1 kim loại chưa biết, phân tử X nặng bằng 71 lần phân tử H2. Hãy xác định kim loại M và hoá trị của kim loại M trong hợp chất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M_X=71\cdot M_{H_2}=71\cdot2=142\)
=>\(2\cdot M+64+4\cdot16=142\)
=>\(2M=14\)
=>M=7
=>M là Li
Hóa trị của Li là I
\(M_X=71.2=142\left(amu\right)\)
<=> \(2M+96=142\Rightarrow M=23\)
Kim loại M là sodium, hóa trị của M trong hợp chất là hóa trị I
a, Có: \(M_X=40.10=400\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow2M_M+96.3=400\Rightarrow M_M=56\left(g/mol\right)\)
→ M là Fe.
b, Ta có: \(\dfrac{2M_M}{2M_M+96.3}=0,1579\) \(\Rightarrow M_M=27\left(g/mol\right)\)
→ M là Al.
ngfngfha qbadkcjvwerertwer ư4bt h ưeascfgeq g ưhrewtherth3tr t6j etyk5wergqerg ẻgwergw ẻgerg8erg8uewrgwjberhg bbẻgihewrgweirgewrgwerogewr euo 9guergwerhuigher
gewrg\ewrg\ưerg\ưerger
gewr
g
ẻg
ẻg
ư
ẻg
ửhwer hửherh
ẻ
e
rh
ử
hẻutj
rthkm, uku
jt7
ỵt4u
6k7o
rrkjkt7
rkrj4
tug
jn5y
ụ46etyk
ẹmt
rfdu
5j5jetrf
etet
gj
jjgge
jgetetge
jg
j
Giả sử: M số proton và nơtron lần lượt là p và n
=> Khối lượng nguyên tử của M: mp.p+mn.n
X có số p và n lần lượt là p và n
=> Khối lượng nguyên tử của X là: mp.p +mn.n
( mp và mn lần lượt là khối lượng của 1 hạt proton và 1 hạt nơtron)
Mà mp =mn = 1,67.10^-27 nên
Khối lượng nguyên tử của M: mp.( n+p)
Khối lượng nguyên tử của X : mp.(n + p )
(+++: Vì khối lượng của 1 nguyên tử là tổng khối lượng của p, e và n, mà khối lượng của e không đáng kể nên khối lượng của nguyên tử có thể tính bằng khối lượng của p và n)
* ta có:
n-p = 4 <=> n=p+4 (1)
n =p (2)
p+ xp = 58 => xp = 58 - p (3)
* Hợp chất A có công thức MX(x) trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng nên:
M / (M+xX) = 46,67/100 <=> [mp.(n+p)] / [mp.(n+p) + x.mp.(n +p )] = 46,67/100
<=> (n+p) / [(n+p) +x(n +p )] = 46,67/100 (4)
Thay (1), (2), (3) vào (4) ta giải ra được : p = 26 => Kim loại M chính là Fe
p=26 => n= 26 +4 = 30 và xp = 32
Với x=1 => p =32 => phi kim là Ge (loại )
Với x=2 => p =16 => phi kim là S( thuộc chu kì 3 nên thỏa mãn điều kiên=> chọn)
Vậy công thức của hợp chất A là: FeS2
a) \(M_2^a\left(CO_3\right)^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị => 2a = 1.II
=> a = I
b) Có 2.MM + 12.1 + 16.3 = 106
=> MM = 23(Na)
\(a,M_2CO_3\\ \Leftrightarrow M.I=CO_3.II\\ \Rightarrow M.hóa.trị.II\\ b,CTHH.h.c.X.có.dạng:M_2CO_3\\ \Leftrightarrow M.2+12+16.3=106\\ \\\Leftrightarrow M=23\left(đvC\right)\\ M.là.nguyên.tố.Na\)
3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :
2.28 = 56 (g/mol)
mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)
mH = 56 - 48 = 8 (g)
nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Vậy công thức hóa học là C4H8.
1) CTHH: \(A_2\left(SO_4\right)_x\)
Có \(\%A=\dfrac{2.M_A}{2.M_A+96x}.100\%=28\%\)
=> 1,44.MA = 26,88x
=> MA = \(\dfrac{56}{3}x\left(g/mol\right)\)
- Xét x = 1 => \(M_A=\dfrac{56}{3}\left(L\right)\)
- Xét x = 2 => \(M_A=\dfrac{112}{3}x\left(L\right)\)
- Xét x = 3 => MA = 56 (Fe)
=> CTHH: Fe2(SO4)3
2) Gọi khối lượng dd H3PO4 là m (g)
=> \(m_{H_3PO_4\left(bd\right)}=\dfrac{24,5.m}{100}=0,245m\left(g\right)\)
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{71}{142}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
0,5--------------->1
=> \(m_{H_3PO_4\left(saupư\right)}=0,245m+98\left(g\right)\)
mdd sau pư = m + 71 (g)
=> \(C\%_{dd.sau.pư}=\dfrac{0,245m+98}{m+71}.100\%=49\%\)
=> m = 258 (g)