K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2019

- Các cây trồng vụ đông: Ngô đồng, khoai tây, su hào, bắp cải, cà chua,...

- Ý nghĩa:

+ Làm tăng hệ số sử dụng ruộng đất.

+ Tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.

+ Sử dụng hợp lí điều kiện tự nhiên, làm ra nhiều nông sản hàng hóa phục vụ nhu cầu thị trương,...

14 tháng 12 2021

Tham khảo

Việc đưa vụ đông trở thành vụ sản xuất chính của vùng Đồng bằng sông hồng đem lại lợi ích rất lớn về kinh tế: - Tăng thêm giá trị kinh tế, có đống góp đáng kể vào nền nông nghiệp của vùng. - Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, chuyển dịch tích cực trong cơ cấu ngành trồng trọt, phá thế độc canh cây lúa.

31 tháng 1 2017

Từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau, thời tiết ở đồng bằng sông Hồng thường lạnh , khô. Gió mùa đông bắc mỗi khi tràn về thường gây rét đậm, hoặc rét hại. Ngày nay, nhờ có cá giống ngô năng suất cao lại chịu hạn, chịu rét tốt nên ngô là cây trồng nhiều vào vụ đông. CÙng vơi ngô và khoai tây, vùng này còn phát triển mạnh rau quả cận nhiệt và ôn đới, do đó cơ cấu cây trồng trong vụ đông trở nên đa dạng , đem lại lợi ích kinh tế cao.

3 tháng 8 2017

Đáp án C

3 tháng 5 2019

Chọn C

- Từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau, do có gió mùa đông bắc nên thời tiết ở Đồng bằng sông Hồng thường lạnh, khô, thích hợp cho trồng rau quả ôn đới và cận nhiệt.

Ngoài ra, do lai tạo được các giống ngô năng suất cao chịu hạn, chịu rét tốt, nên ngô cũng được trồng nhiều vào vụ đông.

Vì vậy, cơ cấu cây trồng vụ đông đa dạng, đem lại lợi ích kinh tế cao. Vụ đông đã trở thành vụ chính ở Đồng bằng sông Hồng.

5 tháng 6 2017

Trả lời:

- Từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau, do có gió mùa đông bắc nên thời tiết ở Đồng bằng sông Hồng thường lạnh, khô, thích hợp cho trồng rau quả ôn đới và cận nhiệt. Ngoài ra, do lai tạo được các giống ngô năng suất cao chịu hạn, chịu rét tốt, nên ngô cũng được trồng nhiều vào vụ đông.

Vì vậy, cơ cấu cây trồng vụ đông đa dạng, đem lại lợi ích kinh tế cao. Vụ đông đã trở thành vụ chính ở Đồng bằng sông Hồng.

16 tháng 11 2018

Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính ở vùng Đồng bằng sông Hồng là do vùng Đồng bằng sông Hồng có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với một mùa đông lạnh (3 tháng lạnh). Một số rau củ tiêu biểu như: khoai tây, su hào, bắp cải,…

Đáp án: D.

21 tháng 3 2021

Tham khảo:

Ý 1:

*cây trồng:

cây công nghiệp hằng năm: lạc , đậu tương , mía , thuốc lá,...............

cây ăn quả: sầu riêng, xoài , mít , vú sữa, nhãn , chôm chôm,.........

cây cn lâu năm: cao su, điều, hồ tiêu, cà phê

Ý 2:

- Vị trí địa lí:

+ Phía Tây giáp Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có nguồn nguyên liệu về các sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp, nguyên liệu khoáng sản, nguồn thủy năng dồi dào.

+ Phía Nam giáp đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực của cả nước.

+ Phía Nam giáp biển Đông với các cảng biển lớn, thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế xã hội với các vùng trong cả nước và các nước trên thế giới.

- Tự nhiên:

+ Đất xám cổ bạc màu trên phù sa cổ, đất badan màu mỡ chiếm 40% diện tích là điều kiện hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm.

+ Khí hậu cận xích đạo tạo điều kiện phát triển các cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều, hồ tiêu), cây ăn quả và cả cây công nghiệp ngắn ngày (đậu tương, mía, thuốc lá) trên quy mô lớn.

+ Vùng biển có các ngư trường lớn: Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, Cà Mau – Kiên Giang, ven biển có nhiều vùng nước lợ thuận lợi để nuôi trồng thủy sản.

+ Rừng cung cấp nguồn gỗ và củi, nguyên liệu giấy.

+ Tài nguyên khoáng sản giàu có, nổi bật nhất là dầu khí ở thềm lục địa phía Nam.

+ Tiềm năng thủy điện trên sông Đồng Nai lớn.

- Kinh tế - xã hội:

+ Dân cư và nguồn lao động: dân đông, nguồn lao động dồi dào và có trình độ chuyên môn cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Được áp dụng nhiều chính sách phát tiển, ứng dụng sớm các thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại.

+ Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất khĩ thuật khá hoàn thiện, có TP. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải của cả nước.

+ Thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư trong và ngoài nước (thu hút khoảng 50% vốn đầu tư nước ngoài của cả nước).

Câu 1: Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu là:A. Vai trò của trồng trọtB. Nhiệm vụ của trồng trọtC. Chức năng của trồng trọtD. Ý nghĩa của trồng trọtCâu 2: Nhiệm vụ không phải là nhiệm vụ của ngành trồng trọt là:A. Trồng cây lúa lấy gạo để xuất khẩuB. Trồng cây rau, đậu, vừng làm thức ăn cho con ngườiC....
Đọc tiếp

Câu 1: Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu là:

A. Vai trò của trồng trọt

B. Nhiệm vụ của trồng trọt

C. Chức năng của trồng trọt

D. Ý nghĩa của trồng trọt

Câu 2: Nhiệm vụ không phải là nhiệm vụ của ngành trồng trọt là:

A. Trồng cây lúa lấy gạo để xuất khẩu

B. Trồng cây rau, đậu, vừng làm thức ăn cho con người

C. Trồng cây mía cung cấp cho nhà máy chế biến đường

D. Trồng cây tràm để lấy gỗ làm nhà

Câu 3: Yếu tố nào quyết định thành phần cơ giới đất?

A. Thành phần hữu cơ và vô cơ

B. Khả năng giữ nước và dinh dưỡng

C. Thành phần vô cơ

D. Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét có trong đất

Câu 4: Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là vì sao?

A. Nhờ đất chứa nhiều mùn, sét

B. Nhờ đất chứa nhiều cát, limon, sét

C. Nhờ các hạt cát, sét, limon và chất mùn

D. Tất cả ý trên

Câu 5: Biện pháp cải tạo bón vôi được áp dụng cho loại đất nào?

A. Đất đồi dốc

B. Đất chua

C. Đất phèn

D. Đất mặn

Câu 6: Trồng xen canh cây nông nghiệp giữa cây phân xanh nhằm mục đích gì?

A. Tăng bề dày của đất

B. Tăng độ che phủ, chống xói mòn

C. Hòa tan chất phèn

D. Thay chua rửa mặn

Câu 7: Loại phân bón nào sau đây không phải là phân bón hữu cơ?

A. Than bùn

B. Than đá

C. Phân chuồng

D. Phân xanh

Câu 8: Phương pháp nào dưới đây không phải là phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính:

A. Lai tạo giống

B. Giâm cành

C. Ghép mắt

D. Chiết cành

Câu 9: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?

A. Sâu non

B. Sâu trưởng thành

C. Nhộng

D. Trứng

Câu 10: Nhược điểm của biện pháp hóa học là:

A. Khó thực hiện, tốn tiền...

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của

D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch

0