Chỉ ra các lí lẽ và bằng chứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bài viết đã chỉ ra tác hại của thói quen và lợi ích của việc từ bỏ thói quen lạm dụng điện thoại di động bằng các lí lẽ, bằng chứng:
Lí lẽ | Bằng chứng |
Lạm dụng điện thoại di động là sử dụng điện thoại di động một cách thiếu kiểm soát, gây ảnh hưởng đến cuộc sống. | - Những bạn trẻ chăm chú nhìn vào màn hình điện thoại, thức đến hai, ba giò sáng để theo dõi những dòng cập nhật trên mạng xã hội. - Việc lạm dụng điện thoại di động khiến chúng ta mất tập trung trong giờ học, từ đó ảnh hưởng đến kết quả học tập. - Việc lạm dụng điện thoại di động ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của chúng ta. |
Nếu ta từ bỏ được thói quen lạm dụng điện thoại di động, tức là sử dụng một cách có ý thức, đúng nơi, đúng lúc, thì chiếc điện thoại di động lại trở thành công cụ hữu ích cho cuộc sống của chúng ta. | Các ứng dụng trên điện thoại di động giúp ích cho con người trong việc soạn thảo văn bản, chụp ảnh, dựng phim, phục vụ đắc lực cho các bài thuyết trình trên lớp. |
- Lí lẽ 1: Lạm dụng điện thoại di động là sử dụng điện thoại di động một cách thiếu kiểm soát, gây ảnh hưởng đến cuộc sống.
+ Những bạn trẻ chăm chú nhìn vào màn hình điện thoại, thức đến hai, ba giò sáng để theo dõi những dòng cập nhật trên mạng xã hội.
+ Việc lạm dụng điện thoại di động khiến chúng ta mất tập trung trong giờ học, từ đó ảnh hưởng đến kết quả học tập.
+ Việc lạm dụng điện thoại di động ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của chúng ta.
- Lí lẽ 2: Nếu ta từ bỏ được thói quen lạm dụng điện thoại di động, tức là sử dụng một cách có ý thức, đúng nơi, đúng lúc, thì chiếc điện thoại di động lại trở thành công cụ hữu ích cho cuộc sống của chúng ta.
+ Bằng chứng: Các ứng dụng trên điện thoại di động giúp ích cho con người trong việc soạn thảo văn bản, chụp ảnh, dựng phim, phục vụ đắc lực cho các bài thuyết trình trên lớp.
=> Lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp hợp lí. Bằng chứng được xếp đứng ngay sau lí lẽ, nhằm bổ sung, làm sáng rõ và thuyết phục người đọc, người nghe hơn.
- Lí lẽ:
+ Sao có thể gọi trí thức là những kẻ chỉ lo lắng cho bản thân và chỉ băn khoăn trước sự mất còn nhỏ nhặt của cuộc sống?
+ Sao có thể gọi trí thức là những kẻ không ra khỏi cái vỏ ốc của thân phận mình, không thấy được lẽ sống của nhân loại, không xác định được trách nhiệm trước vận mệnh của Tổ quốc và nhân dân?
- Bằng chứng:
+ Khi Trần Hưng Đạo “ngày quên ăn, đêm quên ngủ, nước mắt đầm đìa, lòng đau như cắt” thì ưu hoạn của ông chính là ưu hoạn của người trí thức anh hùng trước sự tàn bạo của quân thù và nguy cơ diệt vong của cả dân tộc.
Lí lẽ:
"Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta."
"Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước."
Bằng chứng:
Những anh hùng dân tộc tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,..
- Các cụ già tóc bạc, cácu cháu nhi đồng trẻ thơ
- Kiều bào nước ngoài, đồng bào vùng tạm chiến, nhân dân miền ngược, miền xuôi
- Những chiến sĩ ngoài mặt trận, công chức ở hậu phương
- Phụ nữ khuyên chồng đi bộ đội, còn mình xung phong vận tải
- Những bà mẹ chiến sĩ
- Công nhân, nông dân
* Tóm tắt các phần của Hịch tướng sĩ:
- Phần 1: Nêu dẫn chứng về các trung quân, nghĩa sĩ hi sinh vì đất nước.
- Phần 2: Tố cáo tội ác kẻ thù và thái độ căm thù giặc.
- Phần 3: Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai trong lối sống, trong hành động của các tướng sĩ.
- Phần 4: Xác định nhiệm vụ cụ thể, cấp bách, khích lộ tinh thần chiến đấu của tướng sĩ.
* Hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằng chứng của văn bản
TT | Luận điểm | Lí lẽ và bằng chứng |
1 | Những tấm gương trung nghĩa đời trước | - Lí lẽ: từ xưa, các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước đời nào cũng có, được lưu danh sử sách, cùng trời đất muốn đời bất hủ. - Bằng chứng: Kỷ Tin, Do Vu, Dự Nhượng, Kính Đức, Cảo Khanh, Nguyễn Văn Lập, Xích Tu Tư. |
2 | Nỗi căm thù của Trần Quốc Tuấn trước những tội ác và hành động ngang ngược của quân Mông – Nguyên trên đất nước ta. | - Lí lẽ 2.1: Ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, gặp buổi gian nan à Bằng chứng: sử giặc nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tế phụ, đòi ngọc lụa để thoả lòng tham, thu bạc vàng vét của kho có hạn. - Lí lẽ 2.2: “chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù", “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”. |
3 | Phê phán những biểu hiện sai của binh sĩ đồng thời khẳng định thái độ đúng đắn trước tình cảnh hiện tại của đất nước. | - Lí lẽ 3.1: nhắc lại ân tình giữa Trần Quốc Tuấn và binh sĩ, so sánh ân tình đó với các tấm gương nhân nghĩa thuở trước. - Lí lẽ 3.2: phê phán thái độ thờ ơ, chỉ lo hưởng thụ của binh sĩ và khẳng định tác hại của thái độ ấy + Bằng chứng: “nhìn chủ nhục mà không biết lo”, "làm tưởng triều đình hầu quân giặc mà không biết tức |
- Lí lẽ:
+ Bề mặt quả đất mênh mông là nước nhưng đó là nước mặn chứ đâu phải nước ngọt, lại càng không phải là nước sạch mà con người và động vật, thực vật quanh ta có thể dùng được.
+ Nguồn nước ngọt không phải là vô tận, không phải dùng hết là có ngay
- Bằng chứng:
+ Nước ngọt thì bị đóng băng ở Bắc Cực, Nam Cực và trên dãy núi Himalaya
+ Do con người khai thác bừa bãi, xả bỏ rác thải, chất độc lại cứ vô tư ngấm xuống đất, thải ra sông suối nên nước ngọt lại ngày càng khan hiếm hơn nữa.
- Loài vật cũng tỏ ra thật tuyệt vời khi có thể làm giảm stress
+ Cử chỉ âu yếm, vuốt ve những chú chó có thể mang đến cảm giác an toàn cho lũ trẻ
+ Loài mèo có thể giúp làm giảm căng thẳng và mệt mỏi cho con người
+ Khi chúng cọ vào người bạn, lớp lông mềm mượt cùng với tiếng :" gừ, gừ" sẽ mang đến cho bạn một cảm giác thật bình yên.
THAM KHẢO!
* Tóm tắt các phần của Hịch tướng sĩ:
Phần 1: Nêu những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước.
Phần 2: Tố cáo sự hống hách và tội ác của kẻ thù, đồng thời nói lên lòng căm thù giặc.
Phần 3: Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai trong lối sống, trong hành động của các tướng sĩ.
Phần 4: Nêu nhiệm vụ cụ thể, cấp bách, khích lộ tinh thần chiến đấu của tướng sĩ.
* Hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằng chứng của văn bản
TT | Luận điểm | Lí lẽ và bằng chứng |
1 | Các trung thần được ghi trong sử sách đều là những người vượt lên cái tầm thường, hết lòng phò tá quân vương, bảo vệ đất nước. | Những tấm gương trung thần nghĩa sĩ: Kỷ Tín, Do Vu, Dự Nhượng, Kính Đức, Cảo Khanh, Vương Công Kiên, Nguyễn Văn Lập, Cốt Đãi Ngột Lang, Xích Tu Tư. |
2 | Cần phải đánh bại quân giặc để trừ tai vạ về sau. | Sự ngược ngạo, tàn ác, tham lam của quân giặc. |
3 | Cần phải nhìn chủ nhục mà biết lo, thấy nước nhục mà biết nghĩ, luyện binh đánh giặc. | - Những thú vui tiêu khiển, sự giàu có cũng không thể chống lại quân giặc. Nếu để nước nhục thì chịu tiếng xấu muôn đời. - Chỉ có luyện binh đánh giặc mới có thể chiến thắng, cửa nhà no ấm, tiếng thơm muôn đời. |
4 | Phải luyện theo Binh thư yếu lược để đánh thắng giặc mới được coi là phải đạo thần chủ, còn nếu khinh bỏ sách này thì là kẻ nghịch thù. | - Binh thư yếu lược là binh pháp do Trần Quốc Tuấn chộn từ các nhà hợp lại một quyển. - Dựa vào đạo thần chủ, trước sự xâm lược của quân Mông - Nguyên, Trần Quốc Tuấn coi giặc là kẻ thù không đội trời chung. - Nếu không rửa nhục cho chủ, cho nước thì muôn đời để thẹn, không còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa. |
Các lí lẽ, bằng chứng được dùng để làm sáng tỏ cho ý kiến gốm có:
- Tác giả dân gian khéo léo trình bày sự khẳng định dưới hình thức nghi vấn cùng trạng ngữ “trong đầm”.
- Liệt kê các bộ phận cây sen theo quan sát từ ngoài vào trong, ý nghĩa của từ “lại” và “chen”
- Sự chuyển đổi khéo léo của các trật tự từ, hình ảnh
- Giải thích nghĩa gốc, nghĩa chuyển của câu thơ thứ tư.
- Lí lẽ:
+ Sao có thể gọi trí thức là những kẻ chỉ lo lắng cho bản thân và chỉ băn khoăn trước sự mất còn nhỏ nhặt của cuộc sống?
+ Sao có thể gọi trí thức là những kẻ không ra khỏi cái vỏ ốc của thân phận mình, không thấy được lẽ sống của nhân loại, không xác định được trách nhiệm trước vận mệnh của Tổ quốc và nhân dân?
- Bằng chứng:
+ Khi Trần Hưng Đạo “ngày quên ăn, đêm quên ngủ, nước mắt đầm đìa, lòng đau như cắt” thì ưu hoạn của ông chính là ưu hoạn của người trí thức anh hùng trước sự tàn bạo của quân thù và nguy cơ diệt vong của cả dân tộc.