K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2023

a) Số gói tăm khối 6 mua là: \(6500\times\dfrac{1}{4}=1625(\)gói\()\)

Số gói tăm khối 7 mua là: \(6500\times40\%=2600(\)gói\()\)

Số gói tăm khối 8 mua là: \(6500-\left(1625+2600\right)=2275(\)gói\()\)

b) Tỉ số phần trăm số gói tăm đã mua của khối 88 và khối 77 là: 

\(\text{( 2275 : 2600 ) × 100 = 87 ,5 ( % )}\)

28 tháng 7 2016

Phân số chỉ số tăm còn lại sau khối 9 là:

\(1-\frac{2}{9}=\frac{7}{9}\)

Phân số chỉ số tăm của khối 8 là:

\(\frac{7}{9}\times\frac{3}{8}=\frac{7}{24}\)

Phân số chỉ số tăm còn lại sau khối 8 và khối 9 là:

\(\frac{7}{9}-\frac{7}{24}=\frac{35}{72}\)

Phân số chỉ số tăm của khối 7 là:

\(\frac{35}{72}\times\frac{2}{5}=\frac{7}{36}\)

Phân số chỉ số tăm của khối 6 là:

\(\frac{35}{72}-\frac{7}{36}=\frac{7}{24}\)

Số tăm của trường đó mua là:

\(210\div\frac{7}{24}=720\) (gói)

ĐS: 720 gói

Chúc bạn học tốt ^^

28 tháng 7 2016

thank youok

30 tháng 4 2018

Gọi số tăm mà lớp 8a đã mua là x (gói tăm) ( \(x\in N,x< 100\))

Vì lớp 8b mua đc nhiều hơn số tăm mà lớp 8a là 10 gói nên lớp 8b đã mua : x+10 (gói tăm)

Theo bài ra ta có lớp 8a và lớp 8b đã mua đc tất cả 100 gói tăm nên ta có phương trình :

\(x+\left(x+10\right)=100\Leftrightarrow2x=90\Leftrightarrow x=45\)(gói tăm ) (TM)

=> lớp 8b đã mua 55 gói tăm

Vậy lớp 8a đã mua 45 gói tăm

lớp 8b đã mua 55 gói tăm

30 tháng 4 2018

gọi số hs nữ của khối 8 trường đó là x (hs)\(\left(x\in N,x< 162\right)\)

vì số hs nữ bằng 4/5 số hs nam nên số hs nam của khối 8 trường đó là : \(\dfrac{4}{5}x\) (hs)

theo bài ra thì khối 8 trường đó có 162 em nên ta có phương trình :

\(x+\dfrac{4}{5}x=162\Leftrightarrow\dfrac{9}{5}x=162\Leftrightarrow x=90\left(hs\right)\left(TM\right)\)

=> khối 8 đó có 72 hs nam

Vậy khối 8 đó có 90 hs nữ và 72 hs nam

Chúc bạn học tốt ^-^

30 tháng 10 2023

Gọi số hộp tăm giáo viên và học sinh nhà trường đã ủng hộ là x(hộp)(ĐK: \(x\in Z^+\))

Số hộp tăm chia hết cho 6;7;8

=>\(x\in BC\left(6;7;8\right)\)

=>\(x\in B\left(168\right)\)

=>\(x\in\left\{168;336;504;672;840;...\right\}\)

mà 600<=x<=700

nên x=672

Vậy: Nhà trường đã ủng hộ 672 hộp

26 tháng 11 2021

Answer:

Ta gọi tổng số gói tăm ba lớp cùng mua là \(x\left(x\inℕ^∗\right)\)

Ta gọi số gói tắm dự định chia cho cả ba lớp lúc đầu lần lượt là: a, b, c

Có: a + b + c = x và \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{5+6+7}=\frac{a+b+c}{18}=\frac{x}{18}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{5x}{18}\\b=\frac{x}{3}\\c=\frac{7x}{18}\end{cases}}\left(1\right)\)

Ta gọi số gói tăm chia cho ba lớp sau đó lần lượt là a', b', c'

Có: a' + b' + c' = x và \(\frac{a'}{3}=\frac{b'}{4}=\frac{c'}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a'}{4}=\frac{b'}{5}=\frac{c'}{6}=\frac{a}{4+5+6}=\frac{a'+b'+c'}{15}=\frac{x}{15}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a'=\frac{4x}{15}\\b'=\frac{5x}{15}\\c'=\frac{6x}{15}\end{cases}}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta thấy được: \(\hept{\begin{cases}a>a'\\b=b'\\c< c'\end{cases}}\)

=> Lớp 7C nhận được nhiều hơn so với ban đầu

Vậy: \(c'-c=4\Rightarrow\frac{6x}{15}-\frac{7x}{18}=4\Rightarrow x=360\)