K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2020

Toán lớp 3 thì chắc làm theo thế này! 

c + c + c = 9 hoặc 19  ( loại )

=> c = 3 

b + b = 8 hoặc  18 

=> b = 4 hoặc b = 9 

=> a = 7 hoặc a = 6 

Thử lại với a = 7; b = 4 ; c = 3 ta có: 

743 + 43 + 3 = 789 ( thỏa mãn ) 

Thử lại với a = 6; b = 9; c = 3, ta có: 

693 + 93 + 3 = 789 ( thỏa mãn ) 

Vậy a = 7; b = 4; c = 3 hoặc  a = 6; b = 9; c = 3.

4 tháng 5 2020

Khi ta dặt tính theo cột dọc. ta thấy: c + c + c = 9

Vậy c = 3

b + b = 8

Vậy b = 4

a = 7

                                  Đ/S: a = 7

                                          b = 4

                                          c = 3

3 tháng 8 2015

phải phân tích ra mà Nguyễn Ngọc Quý

3 tháng 8 2015

a) 999 + 1 = 1000          

21 tháng 2 2016

a=1

b=5

ta có 105:7=15(chọn đúng)

kq a=1 b=5

21 tháng 2 2016

100a +b=70a+7b

Suy ra 30a=6b

Suy ra5a=b . Vậy ab=15

đề bài sai 

số dư sao lớn hơn số chia được ???

Để a chia 5 dư 4 và a chia hết cho 2 thì y=4

=>\(a=\overline{5x14}\)

a chia hết cho 3

=>\(5+x+1+4⋮3\)

=>x+10 chia hết cho 3

=>\(x\in\left\{2;5;8\right\}\)

mà a là số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau

nên loại số 5

=>\(x\in\left\{2;8\right\}\)

19 tháng 3

thank kiu <3333

19 tháng 5 2017

- Vì A≠G mà chữ số hàng chục của tổng là 0 nên phép cộng có nhớ 1 sang hàng trăm nên ở hàng trăm: H + N + 1 (nhớ) = 10; nhớ 1 sang hàng nghìn. Do đó H + N = 10 - 1 = 9. 

- Phép cộng ở hàng nghìn: N + 1 (nhớ) = 2 nên N = 2 - 1 = 1. 

Thay N = 1 ta có: H + 1 = 9 nên H = 9 - 1 = 8 

- Phép cộng ở hàng đơn vị: Có 2 trường hợp xảy ra: 

* Trường hợp 1: Phép cộng ở hàng đơn vị không nhớ sang hàng chục. 

Khi đó: M + O = 0 và A + G = 10. 

Ta có bảng: (Lưu ý 4 chữ M, O, A, G phải khác nhau và khác 1; 8)

* Trường hợp 2: Phép cộng ở hàng đơn vị có nhớ 1 sang hàng chục. 

Khi đó: M + O = 12 và A + G = 9. Ta có bảng:

Vậy bài toán có 24 đáp số như trên.

5 tháng 11 2017

ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.

Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.

16 tháng 1 2018

x = 2 ; y = 4