giải phương trình vô tỉ sau
\(x=\sqrt{40-x}.\sqrt{45-x}+\sqrt{45-x}.\sqrt{72-x}+\sqrt{72-x}.\sqrt{40-x}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Leftrightarrow\left(3-x\right)\sqrt{x-1}+\sqrt{5-2x}=\sqrt{\left[\left(x-3\right)^2+1\right]\left(4-x\right)}\)
đặt 3-x=a;\(\sqrt{x-1}=b;\sqrt{5-2x}=c\Rightarrow b^2+c^2=4-x\)
\(\Leftrightarrow ab+c=\sqrt{\left(a^2+1\right)\left(b^2+c^2\right)}\)
<=>a2b2+2abc+c2=a2b2+b2+a2c2+c2
<=>b2-2abc+a2c2=0
<=>(b-ac)2=0
<=>b=ac
đến đây thì dễ rồi
A, đk tự tìm
\(\sqrt{x^2+4x+3}=x-2\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+3-x^2+4x-4=0\)
\(\Leftrightarrow8x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{8}\)
B, đk tự tìm
\(\Leftrightarrow\sqrt{4\left(x+5\right)}-3\sqrt{x+5}+\frac{4}{3}\sqrt{9\left(x+5\right)}\)=6
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}-3\sqrt{x+5}+4\sqrt{x+5}=6\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+5}\left(2-3+4\right)=6\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+5}=6\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+5}=2\)
\(\Leftrightarrow x+5=4\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
\(\sqrt{\dfrac{72x}{128}}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{9}{16}=\dfrac{9}{16}\)
hay x=1
a) x - sprt(x + 6) = 0
<=> -sprt(x + 6) = x2
<=> x + 6 = x2
<=> x + 6 - x2 = 0
<=> x2 - x - 6 = 0
<=> (x - 3)(x + 2) = 0
x - 3 = 0 hoặc x + 2 = 0
x = 0 + 3 x = 0 - 2
x = 3 x = -2
Vậy: nghiệm phương trình là: {3; -2}
b) (7 + sprt(x)).(8 - sprt(x)) = x + 11
<=> 56 - 7sprt(x) + 8sprt(x) - x = x + 11
<=> 56 + sprt(x) - x = x + 11
<=> sprt(x) = x + 11 - 56 + x
<=> sprt(x) = 2x - 45
<=> x = (2x - 45)2
<=> x = 4x2 - 180x - 2025
<=> x - 4x2 + 180x + 2025 = 0
<=> 181x - 4x2 - 2025 = 0
<=> 4x2 - 181x - 2025 = 0
<=> 4x2 - 81x - 100x + 2025 = 0
<=> x(4x - 81) - 25(4x - 81) = 0
<=> (4x - 81)(x - 25) = 0
4x - 81 = 0 hoặc x - 25 = 0
4x = 0 + 81 x = 0 + 25
4x = 81 x = 25
x = 81/4
Vậy nghiệm phương trình là: {81/4; 25}
Mình viết giống bạn hi vọng nó sẽ không khó hiểu :v
Đặt \(t=\sqrt{10-x}+\sqrt{x-7}\) để làm gì vậy bạn? Đặt như vậy thì phương trình sẽ càng khó giải hơn á
Đk: \(-7\le x\le10\)
\(\sqrt{10-x}-\sqrt{x+7}+\sqrt{-x^2+3x+70}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{10-x}-\sqrt{x+7}+\sqrt{\left(10-x\right)\left(x+7\right)}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{10-x}\left(\sqrt{x+7}+1\right)-\left(\sqrt{x+7} +1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+7}+1\right)\left(\sqrt{10-x}-1\right)=0\)
Dễ thấy \(\sqrt{x+7}+1>0\). Do đó:
\(\sqrt{10-x}-1=0\Leftrightarrow x=9\left(nhận\right)\)
Thử lại ta có x=9 là nghiệm duy nhất của pt đã cho.
`\sqrt{10-x}-\sqrt{x+7}+\sqrt{-x^2+3x+70}=1` `ĐK: -7 <= x <= 10`
Đặt `\sqrt{10-x}-\sqrt{x+7}=t`
`<=>10-x+x+7-2\sqrt{(x+7)(10-x)}=t^2`
`<=>\sqrt{-x^2+3x+70}=17/2-[t^2]/2`
Khi đó ptr `(1)` có dạng: `t+17/2-[t^2]/2=1`
`<=>2t+17-t^2=2`
`<=>t^2-2t-15=0`
`<=>[(t=5),(t=-3):}`
`@t=5=>\sqrt{-x^2+3x+70}=17/2-5^2/2`
`<=>\sqrt{-x^2+3x+70}=-4` (Vô lí)
`@t=-3=>\sqrt{-x^2+3x+70}=17/2-[(-3)^2]/2`
`<=>-x^2+3x+70=16`
`<=>[(x=9),(x=-6):}` (t/m)
Vậy `S={-6;9}`
căn (40-x)=a , căn (45-x)=b,căn(72-x)=c (a,b,c >=0 )
đưa về hệ: ab+bc+ca=40-a^2 -> ab+bc+ca+a^2=40
ab+bc+ca=45-b^2......
ab+bc+ca=72-c^2.....
đến đó ok rồi