K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5 2021

** Lần sau bạn chú ý, gõ đề bằng công thức toán.

Lời giải:

Vì $0\leq a,b,c\leq 1$ nên $0\leq c\leq ab+1\Rightarrow \frac{c}{ab+1}\leq 1(1)$

Mặt khác:

$0\leq a\leq b\leq c\leq 1$ nên:

$\frac{a}{bc+1}+\frac{b}{ac+1}\leq \frac{a}{ab+1}+\frac{b}{ab+1}=\frac{a+b}{ab+1}=\frac{a+b}{ab+1}-1+1=\frac{(a-1)(1-b)}{ab+1}+1\leq 1(2)$

Lấy $(1)+(2)$ ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra khi $(a,b,c)=(0,1,1)$

14 tháng 5 2021

thanks

21 tháng 1 2017

a là số âm

b là số dương

c là số 0

tiick nha

10 tháng 11 2015

Nếu y = 0 => |x| = 0 => x = 0 (Không xảy ra)

Nếu z = 0 => |x| = y> 0 => y dương mà z = 0 nên x là số âm

Nếu x = 0 => y3 = y2z => y3 : y= z => y = z => y; z cùng dấu (không xảy ra)

Vậy z = 0; x là số âm; y là số dương

15 tháng 6 2023

TH1: a là dương; b là số âm; c là 0

Ta có: \(a^2>0\)

\(\Rightarrow b^5-b^4c=b^5-b^4.0=b^5-0=b^5>0\)

\(\Rightarrow a^2=b^5\) (vô lí) 

TH2: a là 1 số âm, b là số dương, c là số 0

Ta có: \(a^2>0\)

\(\Rightarrow b^5-b^4c=b^5>0\)

\(\Rightarrow a^2=b^5\) (thỏa mãn)

Vậy trong 3 số a là số âm, b là số dương, c là số 0

15 tháng 6 2023

cc

9 tháng 5 2019

tuy ơi tao có rồi

9 tháng 5 2019

giả sử x =0  khi đó y(z-0)=0      nên y=0 hoặc z=0 (trái vs giả thiết )

Giả sử y=0  khi đó x3=0  ( trái với giả thiết ) 

Vậy z=0 

Khi z=0 ta có x3=y(-x)

              <=>  x2=-y 

vì x2 \(\ge0\)với mọi x  suy ra y\(\le\)0 nên y là số âm 

vậy còn lại x là số dương

4 tháng 9 2020

Ta có một số trường hợp sau :

+) Trường hợp 1 : a là số dương , b là số âm , c = 0  , ta có :\(\hept{\begin{cases}\left|a\right|=a>0\\b^5-b^4c=b^5< 0\end{cases}}\)

Vì vậy ta có : \(a=b^5\)( vô lí )

+) Trường hợp 2 :a là 1 số âm , b là số dương, c = 0 , ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|a\right|=a>0\\b^5-b^4c=b^5>0\end{cases}}\)

Vì vậy ta có : \(a=b^5\)( Thỏa mãn )

Còn lại bạn tự xét trường hợp nha 

17 tháng 6 2023

Gọi 16 số đó là \(p_1,p_2,...,p_{16}\) 

Theo đề bài, ta có \(p_1+p_2+p_3>0\)\(p_4+p_5+p_6>0\)\(p_7+p_8+p_9>0\)\(p_{10}+p_{11}+p_{12}>0\) và \(p_{13}+p_{14}+p_{15}>0\). Do đó \(p_1+p_2+...+p_{14}+p_{15}>0\).

Tương tự, ta có \(p_1+p_2+...+p_{14}+p_{16}>0\)

...

\(p_1+p_3+...+p_{15}+p_{16}>0\)

\(p_2+p_3+...+p_{15}+p_{16}>0\)

Cộng theo vế 16 bất đẳng thức tìm được, ta có \(15\left(p_1+p_2+...+p_{16}\right)>0\) \(\Leftrightarrow p_1+p_2+...+p_{16}>0\) (đpcm)

17 tháng 6 2023

Để chứng minh rằng tổng của 16 số hữu tỷ khác nhau và khác 0 là số dương, ta sẽ sử dụng phản chứng (proof by contradiction).

Giả sử tổng của 16 số đó không là số dương. Tức là tổng của 16 số đó là số không hoặc số âm.

Đặt tổng của 16 số là S.

Vì 16 số hữu tỷ khác nhau và khác 0, nên ta có thể chia chúng thành 8 cặp số đối xứng: (a₁, a₂), (a₃, a₄), (a₅, a₆), ..., (a₁₅, a₁₆).

Tổng của mỗi cặp số đối xứng là dương vì theo điều kiện đề bài, tổng của 3 số bất kỳ là số dương.

Vậy ta có: S = (a₁ + a₂) + (a₃ + a₄) + (a₅ + a₆) + ... + (a₁₅ + a₁₆).

Giả sử tổng của 16 số đó không là số dương, tức là S ≤ 0.

Vì mỗi cặp số đối xứng có tổng dương, nên ta không thể có trường hợp nào mà S ≤ 0.

Do đó, giả định ban đầu là sai.

Vậy, tổng của 16 số hữu tỷ khác nhau và khác 0 là số dương.

10 tháng 12 2014

1) ta có 1 = -1.(-1-0)

=> a là số nguyên dương vì = 1

=> b là số nguyên âm vì = -1

=> c là số không vì = 0