Từ ngữ nào trong câu Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu đã không được thể hiện thành công ở bản dịch thơ?
A. Hoành sóc
B. Giang sơn
C. Kháp kỉ thu
D. Cả A, B, C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cắp ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu,
Ba quân như gấu hổ, át cả sao Ngưu Đẩu.
Thân nam nhi nếu chưa trả xong nợ công danh,
Ắt thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầu.
Câu 1: Lãnh thổ Vương Quốc Cham-pa được mở rộng nhất, từ dãy Hoành Sơn (Hà Tĩnh) đến phía bắc sông Dinh (Ninh Thuận) là vào thời gian nào dưới đây?
A: cuối thế kỉ II
B: đầu thế kỉ VIII
C: đầu thế kỉ IX
D: cuối thế kỉ IX
Câu 2: Phần lớn cư dân Vương Quốc cổ Phù Nam sống bằng nghề
A: đánh cá
B: trồng lúa
C: chăn nuôi
D: dệt thảm
Câu 3: Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt lịch sử quan trọng đã xảy ra trên đất nước ta vào đầu thế kỉ X?
A: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40-43)
B: Khởi nghĩa Lí Bí (Nă 542-603)
C: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 713-722)
D: Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938)
Câu 4: Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Cham-Pa là:
A: sản xuất nồn nghiệp
B: đánh bắt cả
C: tiểu thủ công nghiệp
D: khai thác lâm sản
Câu 5: Cư dân của Vương Quốc cổ Phù Nam đi lại chủ yếu bằng:
A: xe ngựa
B: mảng, ghe, thuyền
C: xích lô, xe đạp
D: ô tô, xe máy
Câu 6: Sau khi đánh tan quân Nam Hán (Năm 931), Dương Đình Nghệ tự xung là:
A: An Nam Quốc Vương
B: An Nam Hoàng Đế
C: Lý Nam Đế
D: Tiết độ sứ
Câu 1: Lãnh thổ Vương Quốc Cham-pa được mở rộng nhất, từ dãy Hoành Sơn (Hà Tĩnh) đến phía bắc sông Dinh (Ninh Thuận) là vào thời gian nào dưới đây?
A: cuối thế kỉ II
B: đầu thế kỉ VIII
C: đầu thế kỉ IX
D: cuối thế kỉ IX
Câu 2: Phần lớn cư dân Vương Quốc cổ Phù Nam sống bằng nghề
A: đánh cá
B: trồng lúa
C: chăn nuôi
D: dệt thảm
Câu 3: Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt lịch sử quan trọng đã xảy ra trên đất nước ta vào đầu thế kỉ X?
A: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40-43)
B: Khởi nghĩa Lí Bí (Nă 542-603)
C: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 713-722)
D: Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938)
Câu 4: Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Cham-Pa là:
A: sản xuất nồn nghiệp
B: đánh bắt cả
C: tiểu thủ công nghiệp
D: khai thác lâm sản
Câu 5: Cư dân của Vương Quốc cổ Phù Nam đi lại chủ yếu bằng:
A: xe ngựa
B: mảng, ghe, thuyền
C: xích lô, xe đạp
D: ô tô, xe máy
Câu 6: Sau khi đánh tan quân Nam Hán (Năm 931), Dương Đình Nghệ tự xung là:
A: An Nam Quốc Vương
B: An Nam Hoàng Đế
C: Lý Nam Đế
D: Tiết độ sứ
" Ôi /Tổ quốc / giang sơn / hùng vĩ/
Đất /anh hùng / của/ thế kỉ /hai mươi ".
Khong biết có sai nữa khong:v
"Ôi /Tổ quốc/ giang sơn /hùng vĩ
Đất /anh hùng/ của /thế kỉ/ hai mươi".
Các từ đồng nghĩa trong các câu thơ là: Tổ quốc, giang sơn, đất nước, sơn hà, non sông.
Bản tin ngắn nêu việc An Giang đón nhận danh hiệu di tích lịch sử cấp quốc gia Ô Tà Sóc, có những đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí:
- Thông tin được cập nhật chính xác, rõ ràng, có thời gian ( 3/2), địa điểm (An Giang,…), cơ quan cấp, nơi nhận
- Ngôn ngữ ngắn gọn, giàu thông tin
- Đoạn tin gợi được sự hấp dẫn nhất định lời giới thiệu cung cấp thông tin khá ngắn gọn
Chọn đáp án: A. Hoành sóc