Câu 20: Chọn phát biểu sai. khi 1 người đi bộ, lực ma sát tác dụng lên chân người đó
A. là lực ma sát nghỉ
B. có hướng ngược với hướng chuyển động của người
C. có phương song song với mặt đường
D. có vai trò giúp người đó tiến về phía trước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phát biểu sai là: D. là 1 lực luôn có hại.
Lực ma sát nghỉ là lực ngăn cản sự chuyển động giữa hai bề mặt tiếp xúc khi chúng không di chuyển. Lực ma sát nghỉ có hướng ngược hướng của thành phần lực song song với mặt tiếp xúc, có độ lớn bằng độ lớn của thành phần lực song song với mặt tiếp xúc và có phương song song với mặt tiếp xúc.
Không phải lực ma sát nghỉ là lực luôn có hại. Lực ma sát nghỉ có vai trò quan trọng trong nhiều hoạt động hàng ngày, như giữ vật đứng yên trên mặt phẳng, ngăn chặn sự trượt của xe, giúp con người di chuyển và thực hiện các hoạt động khác một cách an toàn.
Câu 19: Chọn phát biểu sai. Lực ma sát nghỉ
A. có hướng ngược hướng của thành phần lực song song với mặt tiếp xúc
B. có độ lớn bằng độ lớn của thành phần lực song song với mặt tiếp xúc
C. có phương song song với mặt tiếp xúc
D. là 1 lực luôn có hại
p=mg=20(N)
N=p.cos30
TA có Sin30=4/h ->h=8m
mặt khác Af=FScos0=160
+A/fms=MNScos180= -13,856
+Ap=p.s.cos(90-30)=80
Câu 1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,
C. Khi vật chuyền động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,
D. Lực ma sát trượt căn trở chuyến động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.
Câu 2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.
B. ô tô đang chuyến động, đột ngột hãm phanh.
C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.
D. xe đạp đang xuống dốc.
Câu 3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyến động chậm dần vì có
A. trọng lực.
B. lực hấp dẫn.
C. lực búng của tay.
D. lực ma sát
Câu 4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.
B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sắt giữa má phanh với vành xe.
Câu 5. Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó
A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,
C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,
D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật
Câu 40.1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,
C. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,
D. Lực ma sát trượt căn trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.
Câu 40.2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.
B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.
C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.
D. xe đạp đang xuống dốc.
Câu 40.3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì có
A. trọng lực.
B. lực hấp dẫn.
C. lực búng của tay.
D. lực ma sát
Câu 40.4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bị với ổ trục xe đạp, xe máy.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
Câu 40.5. Đặt vật trên một mặt bàn năm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó
A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,
C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,
D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
Câu 40.6. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác,
B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lên trên bề mặt một vật khác,
C. Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác.
D. Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.
Đặc điểm phù hợp với lực ma sát trượt là A. Lực luôn xuất hiện ở mặt tiếp xúc và có hướng ngược với hướng chuyển động của vật.
Phát biểu sai là: D. có vai trò giúp người đó tiến về phía trước.
Khi một người đi bộ, lực ma sát tác dụng lên chân người đó có các đặc điểm sau:
A. Lực ma sát tác dụng lên chân người là lực ma sát nghỉ. Lực ma sát nghỉ là lực ngăn cản sự chuyển động giữa hai bề mặt tiếp xúc khi chúng không di chuyển.
B. Lực ma sát tác dụng lên chân người có hướng ngược với hướng chuyển động của người. Lực ma sát luôn có hướng ngược với hướng chuyển động của vật.
C. Lực ma sát tác dụng lên chân người có phương song song với mặt đường. Lực ma sát luôn có phương song song với mặt tiếp xúc.
D. Lực ma sát không giúp người đi bộ tiến về phía trước. Lực ma sát tác dụng ngăn chặn sự trượt của chân người và giúp duy trì sự cân bằng và ổn định khi đi bộ.
Vì vậy, đáp án sai là D. có vai trò giúp người đó tiến về phía trước.
Câu 20: Chọn phát biểu sai. khi 1 người đi bộ, lực ma sát tác dụng lên chân người đó
A. là lực ma sát nghỉ
B. có hướng ngược với hướng chuyển động của người
C. có phương song song với mặt đường
D. có vai trò giúp người đó tiến về phía trước