biết rằng đồ thị hàm số \(y=x^2-6x\) cắt đồ thị hàm số\(y=-x^2-4\) tại 2 điểm \(A\left(x_A;y_A\right)\) và \(B\left(x_B;y_B\right)\). tính \(y_A+y_B\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Vì \(-6< 0\)nên hàm số (1) là hàm nghịch biến
Vì \(A\left(-1;6\right)\in\left(1\right)\)
\(\Rightarrow6=\left(-6\right).\left(-1\right)+m-1\)
\(\Leftrightarrow6=6+m-1\)
\(\Leftrightarrow m=1\)
b, Đths (1) cắt đths 2 tại 1 điểm trên trục tung nên
\(\hept{\begin{cases}m-1\ne3m-11\\x=0\\-6x+m-1=\left(m-1\right)x+3m-11\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-1\ne3m-11\\m-1=3m-11\end{cases}}\)ko tìm đc m
a) Gọi A (2; yA) là giao điểm của đường thẳng y = ax - 4 và đường thẳng y = 2x - 1
A thuộc y = 2x - 1 nên
Thay x = 2 vào hàm số y = 2x - 1 ta được:
y = 2.2 - 1
y = 4 - 1 = 3
Vậy A(2;3)
A thuộc y = ax - 4 nên
Thay x = 2, y = 3 vào hàm số y = ax - 4 ta được:
3 = a.2 - 4
=> a.2 = 3+4
<=> 2a = 7
<=> a = 3,5
Vậy: a = 3,5
b) Gọi B(xB; 5) là giao điểm của đường thẳng y = ax - 4 với đường thẳng y = 3x + 2
B thuộc y = 3x + 2 nên
Thay y = 5 vào hàm số y = 3x + 2 ta được:
5 = 3x + 2
<=> 3x = 5-2 = 3
<=> x = 1
Vậy B(1;5)
B thuộc y = ax - 4 nên
Thay x = 1, y = 5 vào hàm số y = ax - 4 ta được:
5 = a.1 - 4
<=> a = 5 + 4 = 9
Vậy a = 9
a) Thay x = 2 vào hàm số y = 2x - 1
Ta có:
y = 2.2 - 1 = 3
Thay x = 2; y = 3 vào hàm số y = ax - 4 ta được:
a.2 - 4 = 3
⇔ 2a = 3 + 4
⇔ 2a = 7
⇔ a = 7/2
b) Thay y = 5 vào hàm số y = 3x + 2 ta được:
3x + 2 = 5
⇔ 3x = 5 - 2
⇔ 3x = 3
⇔ x = 3 : 3
⇔ x = 1
Thay x = 1; y = 5 vào hàm số y = ax - 4 ta được:
⇔ a.1 - 4 = 5
⇔ a = 5 + 4
⇔ a = 9
Đáp án A
Vì đồ thị hàm số cắt trục hoành tại tại điểm có hoành độ là 2 nên điểm A(2; 0) thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Thay x = 2; y = 0 ta được: 0 = (m -2).2 + 8
⇔ 0 = 2m - 4 + 8 ⇔ 0 = 2m + 4 ⇔ m = -2
Vì hai đồ thị cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên n=-4
=>m=-2
y=3x+b
a)Vì hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = -2 nên x=0,y=-2
Thay x=0,y=-2 vào hàm số ta đc:
3.0+b=-2
\(\Rightarrow\)b=-2
b)Để đồ thị hàm số đi qua điểm M[ -2, 1] nên x=-2,y=1
2.(-2)+b=1\(\Rightarrow\)-4+b=1\(\Rightarrow\)b=5
c) thay x=3,y=x-2 ta đc :
y=1-2=-1
Thay x=1 và y=-1 vào y=3x+b ta đc
3.1+b=-1 \(\Rightarrow\)3+b=-1 \(\Rightarrow\)b=-4
Ta có
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt bên phương trình , với là các nghiệm.
Suy ra
Nếu với thì ,
.
Nếu thì , .
Suy ra
.
Vậy phương trình vô nghiệm hay phương trình vô nghiệm.
Do đó, số giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành là 0
Đáp án A
a) Vì đồ thị hàm số đi qua A(1;-1) nên ta có :
x= 1 ; y=-1 và thay vào hàm số ta có
y= (2a+3) <=> -1 = (2a + 3)*1 <=> 2a + 3 = -1 <=> 2a = - 3 - 1 <=> 2a = -4 <=> a = -2
Vậy đồ thị hàm số có dạng y = ( -4 +3)x = -1x
- Ta có phương trình hoành độ giao điểm :
-1x = 4x - 5
<=> -1x - 4x = -5
<=>-5x = -5 <=> x = 1 => y = -1x = -1 * 1 = -1
Vậy 2 đồ thị hàm số giao nhau tại B ( 1; -1)
b) Vì hoành độ bằng 1 bằng 1 nên x = 1
Ta có phương trình hoành độ giao điểm :
(2a + 3 )x = -2x +2
thay x = 1 vào phương trình ta có :
( 2a + 3)*1 = -2*1 + 2
<=> 2a + 3 = -2+ 2
<=> 2a = -2 +2 -3 <=> a = \(-\frac{3}{2}\)
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-6x=-x^2-4\)
=>\(x^2-6x+x^2+4=0\)
=>\(2x^2-6x+4=0\)
=>\(x^2-3x+2=0\)
=>(x-1)(x-2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Khi x=1 thì \(y=-1^2-4=-1-4=-5\)
Khi x=2 thì \(y=-2^2-4=-8\)
Vậy: A(1;-5); B(2;-8)
\(y_A+y_B=\left(-5\right)+\left(-8\right)=-13\)