K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2023

Gọi \(F_{12}\) là lực lò xo (1) tác dụng lên xe (2).

Theo định luật II Niu-tơn: \(F_{12}=m_2\cdot a_2=m_2\cdot\dfrac{\Delta v_2}{\Delta t}=m_2\cdot\dfrac{v_2-0}{\Delta t}\)

Gọi \(F_{21}\) là lực lò xo (2) tác dụng lên xe (1).

Theo định luật II Niu-tơn: \(F_{21}=m_1\cdot a_1=m_1\cdot\dfrac{\Delta v_1}{\Delta t}=m_1\cdot\dfrac{v_1-0}{\Delta t}\)

Theo định luật III Niu-tơn: \(F_{21}=F_{12}\)

\(\Rightarrow m_1\cdot\dfrac{v_1-0}{\Delta t}=m_2\cdot\dfrac{v_2-0}{\Delta t}\)

\(\Rightarrow m_1\cdot v_1=m_2\cdot v_2\Rightarrow2\cdot4=3\cdot v_2\)

\(\Rightarrow v_2=\dfrac{8}{3}m/s\approx2,67m/s\)

Chọn D.

11 tháng 3 2019

Chọn đáp án B

P 1 = k 1 Δ l 1 P 2 = k 2 Δ l 2 ⇒ k 1 Δ l 1 k 2 Δ l 2 = m 1 m 2 ⇒ k 1 k 2 = m 1 Δ l 2 m 2 Δ l 1 ⇔ k 1 k 2 = 2. 0 , 01 0 , 04 = 1 2

8 tháng 9 2018

Gọi t - thời gian tương tác giữa hai xe

Độ lớn gia tốc của mỗi xe lần lượt là

a 1 = v 1 t ; a 2 = v 2 t

Theo định luật III - Niutơn, ta có lực do xe 1 tác dụng vào xe 2 và lực do xe 2 tác dụng vào xe 1 bằng nhau về độ lớn

Áp dụng định luật II Niutơn, ta có:

m 1 a 1 = m 2 a 2 ↔ m 1 v 1 t = m 2 v 2 t → m 1 v 1 = m 2 v 2 → v 2 = m 1 v 1 m 2 = 2.4 3 = 8 3 ≈ 2 , 67 m / s

Đáp án: D

28 tháng 11 2021

Độ cứng của lò xo thứ nhất:

\(k_1=\dfrac{F_1}{\Delta l_1}=\dfrac{P}{\Delta l_1}=\dfrac{10m_1}{\Delta l_1}=\dfrac{10\cdot2}{0,04}=500\)N/m

Độ cứng lò xo thứ hai:

\(k_2=\dfrac{F_2}{\Delta l_2}=\dfrac{P}{\Delta l_2}=\dfrac{10m_2}{\Delta l_2}=\dfrac{10\cdot1}{0,01}=1000\)N/m

Vậy \(k_2>k_1\) và \(k_2=2k_1\)

3 tháng 8 2018

Chọn đáp án B

Ta có:

P1 = k1∆ℓ1 = m1g

P2 = k2∆ℓ2 = m2g

29 tháng 11 2023

Gọi \(F_{12}\) là lực lò xo (1) tác dụng lên xe (2).

Theo định luật II Niu-tơn: \(F_{12}=m_2\cdot a_2=m_2\cdot\dfrac{\Delta v_2}{\Delta t}=m_2\cdot\dfrac{v_2-0}{\Delta t}\)

Gọi \(F_{21}\) là lực lò xo (2) tác dụng lên xe (1).

Theo định luật II Niu-tơn: \(F_{21}=m_1\cdot a_1=m_1\cdot\dfrac{\Delta v_1}{\Delta t}=m_1\cdot\dfrac{v_1-0}{\Delta t}\)

Theo định luật III Niu-tơn: \(F_{12}=F_{21}\)

\(\Rightarrow m_2\cdot\dfrac{v_2-0}{\Delta t}=m_1\cdot\dfrac{v_1-0}{\Delta t}\)

\(\Rightarrow m_2\cdot2=500\cdot2,5\Leftrightarrow m_2=62,5g\)

25 tháng 3 2022

24.C

 

Có cùng thế năng thì độ cao bằng nhau mà taaaa :))))?????

25 tháng 4 2019

Đáp án A

Chiều chuyển động: Vật  m 1  chuyển động dọc theo mặt phẳng nghiêng còn  m 2  chuyển đông thẳng đứng. Thành phần trọng lực của  m 1  theo phương mặt phẳng nghiêng còn  m 2  chuyển động thẳng đứng. Thành phần trọng lực của  m 1  theo phương mặt phẳng nghiêng: P 1 sin α   =   15 N  

Trọng lực tác dụng lên  m 2 :   P 2 = 20 N  . Vì P 2 > P 1  nên  m 2  sẽ đi xuống và  m 1   sẽ đi lên

câu 1 : Hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1=m2=2kg . Vận tốc của vật 1 có độ lớn v1=3m/s , có hướng không đổi . Vận tốc của vật 2 có độ lớn v2=2m/s . Tính : a/ động năng của mỗi vật b/ động lượng của hệ vật biết vật 2 chuyển động cùng hướng với vật 1 câu 2 : lấy g=10m/s2 . Tính công và công suất dùng để kéo 1 thùng nước có khối lượng 20kg từ giếng sâu 8m lên trong 2...
Đọc tiếp

câu 1 : Hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1=m2=2kg . Vận tốc của vật 1 có độ lớn v1=3m/s , có hướng không đổi . Vận tốc của vật 2 có độ lớn v2=2m/s . Tính : 

a/ động năng của mỗi vật 

b/ động lượng của hệ vật biết vật 2 chuyển động cùng hướng với vật 1 

câu 2 : lấy g=10m/s. Tính công và công suất dùng để kéo 1 thùng nước có khối lượng 20kg từ giếng sâu 8m lên trong 2 trường hợp : 

a/ kéo lên đều trong 15s 

b/ kéo lên nhanh dần đều trong 8s

câu 3 : thả vật rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất . Bỏ qua sức cản của không khí . Lấy g=10m/s2

a/ tính vận tốc của vật khi vật chạm đất 

b/ tính độ cao của vật khi Wđ = 2 Wt 

c/ khi chạm đất , do đất mềm nên vật bị lún sâu 10cm . Tính lực cản trung bình tác dụng lên vật , cho m = 100g 

0
12 tháng 1 2019

Đáp án A