Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(F_{12}\) là lực lò xo (1) tác dụng lên xe (2).
Theo định luật II Niu-tơn: \(F_{12}=m_2\cdot a_2=m_2\cdot\dfrac{\Delta v_2}{\Delta t}=m_2\cdot\dfrac{v_2-0}{\Delta t}\)
Gọi \(F_{21}\) là lực lò xo (2) tác dụng lên xe (1).
Theo định luật II Niu-tơn: \(F_{21}=m_1\cdot a_1=m_1\cdot\dfrac{\Delta v_1}{\Delta t}=m_1\cdot\dfrac{v_1-0}{\Delta t}\)
Theo định luật III Niu-tơn: \(F_{21}=F_{12}\)
\(\Rightarrow m_1\cdot\dfrac{v_1-0}{\Delta t}=m_2\cdot\dfrac{v_2-0}{\Delta t}\)
\(\Rightarrow m_1\cdot v_1=m_2\cdot v_2\Rightarrow2\cdot4=3\cdot v_2\)
\(\Rightarrow v_2=\dfrac{8}{3}m/s\approx2,67m/s\)
Chọn D.
a) Gọi m là khối lượng hàng hóa trên xe.
Theo đề bài, ta có: \(F=0,3\times1500=450N\)
lại có \(F=0,2\times\left(m+1500\right)\)= 450
giải phương trình trên, ta được m = 750 kg
==> Vậy khối lượng hàng hóa trên xe là 750 kg
Chọn D.
Gọi F 12 → là lực mà thông qua lò xo, xe (1) tác dụng lên xe (2).
Theo định luật II Niuton:
F → 21 là lực mà thông qua lò xo, xe (2) tác dụng lên xe (1).
Theo định luật II Niuton:
Theo định luật III Niuton, về độ lớn: F12 = F21 (c)
Từ (a), (b) và (c) suy ra
Vậy khối lượng xe lăn (2) là m2 = 600g.
Chọn D.
Gọi F 12 ⇀ là lực mà thông qua lò xo, xe (1) tác dụng lên xe (2).
Theo định luật II Niuton:
F 21 ⇀ là lực mà thông qua lò xo, xe (2) tác dụng lên xe (1).
Theo định luật II Niuton:
Theo định luật III Niuton, về độ lớn: F 12 = F 21 (c)
Từ (a), (b) và (c) suy ra:
m 2 v 2 ∆ t = m 1 v 1 ∆ t ⇒ m 2 = v 1 v 2 m 1 = 600 g
Vậy khối lượng xe lăn (2) là m2 = 600g.
a)500g=0,5kg
\(\overrightarrow{F_c}=m.\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow\)-Fc=m.a\(\Rightarrow\)a=-3m/s2
b)quãng đường xe đi được đến khi dừng lại
v2-v02=2as\(\Rightarrow\)s=\(\dfrac{2}{3}\)m
2)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Trọng lượng của xe P=mg =1500.10=150000 N chiếu lên trục Oy ta có \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{0}=m.a_y=0\Rightarrow P=N\) Ap luc của xe lên đường ray: N=P=150000N Lực ma sát trượt: Fmst=\(N.\mu=15000.0,45=6750\left(N\right)\) 3) Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Trọng lượng của xe P=mg Ap luc của xe lên đường ray: N=P=m.g Từ khi hãm phanh xe chỉ chịu tác dụng của lực ma sát trượt nên theo định luật II Niutơn, gia tốc của xe là: a=\(-\dfrac{F_{ms}}{m}=-\dfrac{\mu.m.g}{m}=-\mu.g\)=−0,2.9,8=−1,96m/s^2 Gọi s là đường đi từ khi hãm phanh đến lúc dừng lại. \(S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{0-\left(\dfrac{36}{3,6}\right)^2}{2.\left(-1,96\right)}\approx25,5\left(m\right)\)
Gọi t - thời gian tương tác giữa hai xe
Độ lớn gia tốc của mỗi xe lần lượt là
a 1 = v 1 t ; a 2 = v 2 t
Theo định luật III - Niutơn, ta có lực do xe 1 tác dụng vào xe 2 và lực do xe 2 tác dụng vào xe 1 bằng nhau về độ lớn
Áp dụng định luật II Niutơn, ta có:
m 1 a 1 = m 2 a 2 ↔ m 1 v 1 t = m 2 v 2 t → m 1 v 1 = m 2 v 2 → v 2 = m 1 v 1 m 2 = 2.4 3 = 8 3 ≈ 2 , 67 m / s
Đáp án: D