Quanh câu chuyện "đi lấy mật", cuộc sống của thiên nhiên, con người phương Nam được cảm nhận, tái hiện qua điểm nhìn của những nhân vật nào? Các điểm nhìn này có tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho nhau như thế nào? Theo bạn, điểm nhìn của ai là quan trọng nhất? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong câu chuyện "đi lấy mật", cuộc sống của thiên nhiên và con người phương Nam được tái hiện qua điểm nhìn của các nhân vật như người hái mật, người chở mật và người sử dụng mật.
Điểm nhìn của người hái mật se sắt, gan dạ, họ phải vượt qua nhiều khó khăn để hái được mật từ trong kén tre. Họ có tầm nhìn sâu sắc về cách sinh tồn của người dân nơi đây.
Điểm nhìn của người chở mật là khí chất, sức bền và sự kiên trì. Họ phải vượt qua rất nhiều khó khăn trên đường đi từ khu rừng đến nơi cần mật và nối tiếp đó là hành trình quay trở về.
Điểm nhìn của người sử dụng mật là sự thông thái, ứng biến và khéo léo. Họ biết cách sử dụng mật để trị các bệnh, làm thuốc hoặc để làm đường.
Các điểm nhìn này có tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Người hái mật cung cấp nguyên liệu cần thiết cho người chở mật, người chở mật vận chuyển mật đến nơi cần thiết cho người sử dụng mật và người sử dụng mật sử dụng để phục vụ cho những mục đích khác nhau.
Theo mình, điểm nhìn của người hái mật là quan trọng nhất vì họ là người khởi đầu, cung cấp nguyên liệu cho toàn bộ quá trình lấy mật từ khu rừng và cũng cung cấp thông tin quan trọng về thực tế cuộc sống của con người phương Nam.
- Hình ảnh thiên nhiên, con người, cảnh sinh hoạt hiện ra qua đôi mắt của người kể chuyện và người kể chuyện đã đặt điểm nhìn quan sát ở nhân vật Thanh giúp những chi tiết hiện lên thêm phần chân thực, sống động.
- Giữa lúc đang lâm vào tâm trạng buồn đau, bế tắc, Xô-cô-lốp đã gặp bé Va-ni-a cũng là nạn nhân đáng thương của chiến tranh. Tác giả tả việc Xô-cô-lốp nhận Va-ni-a làm con nuôi rất sâu sắc và xúc động. Việc làm đó đã tác động sâu sắc đến cả hai người: một đứa trẻ mồ côi không nơi nương tựa và người lính già đã mất hết người thân vì chiến tranh.
- Tâm hồn ngây thơ của bé Va-ni-a và lòng nhân hậu của An-đrây Xô-cô-lốp được biểu hiện một cách tương hợp hết sức cảm động:
- Xô-cô-lốp:
- Xô-cô-lốp cảm thương cho tình cảnh của chú bé, anh lập tức quyết định nhận bé làm con nuôi → đây là quyết định có tính chất bộc phát, hồn nhiên, không có một chút suy tính hay tư lợi nào, một quyết định xuất phát từ tình yêu thương thật sự.
- Xô-cô-lốp yêu thương bé Va-ni-a rất mực: anh luôn tận tâm chăm sóc đứa con một cách vụng về nhưng rất đáng yêu → tình thương bộc trực của người cha đau khổ và hạnh phúc.
- Có bé Va-ni-a, anh thấy mình như được hồi sinh: anh thấy mọi thứ như bắt đầu “trở nên êm dịu hơn” → chính lòng nhân ái đã giúp anh vượt qua cô đơn.
- Va-ni-a
- Khi được Xô-cô-lốp nhận làm con, Va-ni-a vô cùng sung sướng và xúc động:
- “Nhảy chồm lên cổ tôi, hôn vào má, vào môi, vào trán”.
- “Nó áp sát vào người tôi, toàn thân cứ run lên như ngọn cỏ trước gió”.
- Cậu vô cùng vui vẻ, hồn nhiên, gắn bó, quyến luyến chẳng rời người bố: áp sát vào người, ôm chặt lấy cổ, áp chặt má, bố đi vắng thì “khóc suốt từ sáng đến tối”.
- Khi được Xô-cô-lốp nhận làm con, Va-ni-a vô cùng sung sướng và xúc động:
- Xô-cô-lốp:
- Tình cảm giữa họ là tình cảm chân thành thắm thiết của hai con người đều phải chịu nhiều mất mát lớn lao trong chiến tranh. Họ gặp nhau một cách ngẫu nhiên nhưng khi gặp nhau rồi thì gắn bó khăng khít với nhau, bù đắp cho nhau.
- Điểm nhìn của tác giả và nhân vật Xô-cô-lốp hoàn toàn trùng khớp nhau:
- “Cái chính ở đây là phải biết kịp thời quay mặt đi. Cái chính ở đây là đừng làm tổn thương em bé, đừng để cho em thấy những giọt nước mắt đàn ông hiếm hoi nóng bỏng lăn trên má anh” → đó là một điểm nhìn chan chứa yêu thương, hướng tới cuộc sống bình yên, tâm hồn trong sáng của trẻ thơ, đậm đà giá trị nhân đạo.
Xô-cô-lốp nhận Va-ni-a làm con nuôi tạo ra sự thay đổi lớn trong cuộc đời hai cha con:
+ Bé Va-ni-la được bảo vệ, có nơi nương tựa
+ An-đrây có thể tìm lại được ý nghĩa sống, tình yêu thương xoa đi nỗi đau chiến tranh
- Tâm hồn ngây thơ của Va-na-a
+ Mặt mũi lấm lem, quần áo bẩn thỉu, đôi mắt sáng
+ Được cha gọi lên xe, hỏi, chờ trả lời
+ Ngồi trên xe lặng thinh, tư lự, thỉnh thoảng nhìn cha
+ Thể hiện niềm hạnh phúc, ước ao, hi vọng khi được nhận làm con
- Lòng nhân hậu của An-đrây:
+ Luôn yêu thương, nhớ đứa con nuôi Va-ni-la
+ Quyết định nhận nuôi Va-ni-la vì tình yêu thương từ tận đáy lòng
+ Âm thầm gánh mọi đau khổ,không muốn cho Va-ni-a biết
→ Người từng trải, giàu tình yêu thương, trách nhiệm
- Điểm nhìn nhân vật trùng với điểm nhìn tác giả, chứa tình yêu thương, hướng tới cuộc sống bình yêu
Hình ảnh thiên nhiên, con người, cảnh sinh hoạt được hiện ra qua đôi mắt của nhân vật Thanh. Đây là nhân vật chính, xuyên suốt tác phẩm. Việc lựa chọn điểm nhìn như vậy vừa phác họa bức tranh toàn cảnh của thiên nhiên, con người; lại vừa có thể biểu thị nội tâm, suy nghĩ của nhân vật chính trước cảnh vật.
- Câu chuyện được kể ở ngôi thứ nhất số ít, xưng “cháu”, còn điểm nhìn thì có khi là qua “cháu” - người con trai, có khi là qua "bố cháu”, nhưng đa phần là qua “cháu”.
- Tác dụng của Việc sử dụng ngôi kể, điểm nhìn: giúp cho việc thể hiện chủ đề cũng như thông điệp của tác phẩm được khách quan và đa diện hơn.
Hướng dẫn học tập:
1. Trước khi nói
a. Chuẩn bị nội dung nói
- Tham khảo 1 số đề tài:
+ Trẻ em và việc sử dụng các thiết bị công nghệ.
+ Trẻ em với nguyện vọng được người lớn lắng nghe, thấu hiểu.
+ Trẻ em với việc học tập.
+ Bạo hành trẻ em.
b. Tập luyện
- Tập trình bày trước nhóm bạn hoặc người thân và lắng nghe các ý kiến nhận xét.
2. Trình bày bài nói
Khi trình bày bài nói, em cần lưu ý:
- Trình bày bài nói theo nội dung đã chuẩn bị trước.
+ Nêu vấn đề mà em quan tâm, quan điểm của em
+ Các khía cạnh của vấn đề với lí lẽ, bằng chứng thuyết phục.
+ Sử dụng các từ ngữ để liên kết các ý.
- Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói, … phù hợp.
- Sử dụng kết hợp các phương tiện hỗ trợ: tranh ảnh, đoạn phim ngắn, …
* Bài nói mẫu tham khảo:
Người lớn đã từng là trẻ em, nhưng trẻ em thì chưa từng làm người lớn”, dù là trong sinh hoạt hằng ngày, học tập, vui chơi hay đời sống tinh thần, thì con trẻ cũng rất cần nhận được sự lắng nghe và chia sẻ từ bố mẹ. Thực tế cho thấy rất nhiều ông bố, bà mẹ vẫn chưa thực sự lắng nghe con, vẫn chưa thực sự thấu hiểu những tâm tư, nguyện vọng của con trẻ.
Bản thân mỗi đứa trẻ khi sinh ra đã là một cá thể riêng biệt, mỗi con sẽ có những tính cách và thói quen, tố chất khác nhau. Bởi vậy, cách dạy dỗ đối vói mỗi đứa trẻ cũng khác nhau. Bố mẹ không thể áp sở thích, đường hướng học tập của trẻ này lên trẻ khác. Bó mẹ cũng không thể để một đứa trẻ thích vận động ngồi một chỗ làm thơ, hay bắt một đứa trẻ có năng khiếu nghệ thuật phải học tốt về các con số. Nếu như không lắng nghe, không trò chuyện với con, thì vô tình cha mẹ đang kìm hãm những ước mơ của con. Khi cha mẹ thật sự lắng nghe thì trẻ em sẽ dần dần học được cách chia sẻ những khúc mắc, hy vọng và mong muốn của mình với cha mẹ. Dù cha mẹ có trò chuyện tán gẫu với con về bất cứ vấn đề gì thì đó cũng là một cách thể hiện tình yêu và sự quan tâm của cha mẹ đối với trẻ. Kỳ thực, con trẻ suy nghĩ vô cùng đơn giản, chúng chỉ muốn hằng ngày cha mẹ quan tâm tới mình nhiều hơn, trò chuyện với mình nhiều hơn. Cho dù đó chỉ là một số chuyện vặt.
Tuy nhiên, cũng có những lúc vì gánh nặng mưu sinh mà cha mẹ lại sao nhãng đi việc trò chuyện thấu hiểu với chúng ta. Những lúc như vậy, thay vì trách cứ cha mẹ chúng ta hãy tiến lại gần trò chuyện, tâm tình với cha mẹ. Điều đó vừa giúp cha mẹ giải tỏa bớt áp lục, đồng thời cũng giúp họ hiểu được suy nghĩa của chúng ta hơn.
Tôi tin rằng nếu chúng ta mở lòng thì cha mẹ sẽ luôn sẵn lòng lắng nghe chúng ta.
3. Sau khi nói
Trao đổi về bài nói theo một số gợi ý sau:
Người nghe | Người nói |
Trao đổi về bài nói với tinh thần xây dựng và tôn trọng. Có thể trao đổi một số nội dung như: + Những nội dung (hoặc những điểm) còn chưa rõ trong bài trình bày. + Đóng góp chính của người nói trên vấn đề đang trao đổi. + Lí lẽ và bằng chứng mà người nói sử dụng. | Lắng nghe, phản hồi những ý kiến của người nghe với tinh thần cầu thị: + Giải thích thêm những chỗ người nghe chưa rõ. + Tiếp thu những ý kiến góp ý mà em cho là xác đáng. + Bổ sung lí lẽ, bằng chứng để bảo vệ ý kiến của mình nếu nhận thấy ý kiến đó đúng. |
Cảm xúc, thái độ của tác giả khi nhìn thấy cảnh tượng:
- “Thiếu phụ Tây dương áo trắng phau”
→ Câu thơ phần nào cho thấy sự phóng túng, sa hoa trong cách ăn mặc của người phương Tây khiến tác giả có phần lạ lẫm
- “Tựa vai chồng dưới bóng trăng thâu/ Ngó thuyền Nam thấy đèn le lói/ Kéo áo, rì rầm nói với nhau”
→ Hình ảnh người thiếu phụ tựa vai chồng một cách âu yếm, hạnh phúc khiến tác giả có chút ghen tị khi nhìn lại hoàn cảnh của mình
- “Hững hờ cốc sữa biếng cầm tay/ Gió bể, đêm sương, thổi lạnh thay!”
Khung cảnh ban đêm tĩnh lặng, gió lạnh khiến nỗi buồn của tác giả càng dâng trào
- “Uốn éo đòi chồng nâng đỡ dậy,”
→ Người thiếu phụ tiếp tục làm nũng chồng khiến tác giả càng thêm buồn vì tình cảnh lẻ loi, cô độc nơi đất khách quê người của mình
- “Biết đâu nỗi khách biệt ly này.”
→ Nỗi buồn, cô đơn của tác giả được đẩy lên cao trào và thốt ra thành lời, tác giả thương thay cho thân phận đất khách quê hương và tình cảnh lẻ loi, cô độc của mình.
- Quanh câu chuyện "đi lấy mật", cuộc sống thiên nhiên, con người phương Nam được cảm nhận, tái hiện qua điểm nhìn của những nhân vật: An, thằng Cò, tía và má nuôi.
- Các điểm nhìn hỗ trợ tác động qua lại lẫn nhau, tạo cái nhìn toàn diện từ nhiều đối tượng, cung cấp cho người đọc cái nhìn toàn cảnh về cuộc sống thiên nhiên và con người phương Nam.
- Theo em, điểm nhìn của An là quan trọng nhất. Vì ở đoạn trích này, An là người kể chuyện, cũng là người khách quan nhất trong câu chuyện bày tỏ suy nghĩ, hình dung của mình về mảnh đất.