K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 11 2023

- Tâm hồn thanh cao, trong sáng, tránh xa vòng danh lợi để tìm về với một cuộc sống thanh sạch, giữ cốt cách.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 11 2023

- Tâm hồn: yêu thiên nhiên, yêu nước thương dân

- Tư tưởng: nhân nghĩa – “lấy dân làm gốc”, luôn chăm lo cho cuộc sống của nhân dân

4 tháng 1 2022

?????

31 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

     Đọc toàn bộ văn bản.

Lời giải chi tiết:

- Mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ:

+ Câu 1: Tâm trạng thư thái, thanh thản trước thiên nhiên

+ Câu 2 đến câu 6: Tâm trạng phấn chấn trước cảnh ngày hè rộn ràng

+ Hai câu cuối: Niềm tha thiết lớn với đời.

→ Nguyễn Trãi là một người yêu thiên nhiên, muốn sống giao hòa cùng thiên nhiên, yêu cái đẹp và ưu dân ái quốc.

7 tháng 5 2023

- Mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ:

+ Câu 1: Tâm trạng thư thái, thanh thản trước thiên nhiên

+ Câu 2 đến câu 6: Tâm trạng phấn chấn trước cảnh ngày hè rộn ràng

+ Hai câu cuối: Niềm tha thiết lớn với đời.

=> Nguyễn Trãi là một người yêu thiên nhiên, muốn sống giao hòa cùng thiên nhiên, yêu cái đẹp và ưu dân ái quốc.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

- Qua bài thơ, người đọc thấy được tâm hồn đa sầu, đa cảm và những suy nghĩ tiến bộ của nhà thơ. Tác giả thể tâm hồn phóng khoáng, thấu hiểu và mong muốn có một gia đình ấm no, hạnh phúc, tác giả cũng được khai sáng hơn sau chuyến đi này, mở ra một góc nhìn thoáng hơn, tiến bộ hơn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

- Mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ là: Đến với cảnh à quan sát à lắng nghe và liên tưởng – bộc lộ nỗi lòng.

⇒ Qua đó thấy được tình cảm yêu mến, thân thương của nhà thơ đối với thiên nhiên, tấm lòng thiết tha, nồng hậu của nhà thơ đối với con người.

30 tháng 5 2018

Câu thơ mở ra hai thế giới tâm trạng của nhân vật, hai khía cạnh của một tâm hồn tác giả:

- Chưa ngủ vì cảnh khuya quá đẹp, say mê tận hưởng vẻ đẹp chứa cùng tri âm tuyệt vời của cảnh đến độ không ngủ được ⇒ tâm hồn nghệ sĩ.

- Chưa ngủ vì thao thức lo lắng vì vận mệnh của đất nước ⇒ tâm hồn chiến sĩ – đây mới là ý chính của câu thơ.

- Thơ :

"Mùa xuân ta xin hát

Khúc Nam ai, Nam bình

Nước non ngàn dặm mình

Nước non ngàn dặm tình

Nhịp phách tiền đất Huế"

* Trong những năm tháng cuối đời đối chọi với bệnh tật, nhà thơ đã cất cao tiếng hát những làn điệu dân ca quen thuộc của quê hương. Khúc nhạc "Nam ai" da diết, buồn thương gợi nhớ về những năm tháng bốn nghìn năm "vất vả và gian lao" quyện hòa cùng giai điệu "Nam bình" dịu ngọt, êm ái gợi cuộc sống ấm no, bình yên hiện tại của đất nước. Khúc hát ngân vang đã thể hiện tình yêu đối với quê hương, đất nước của nhà thơ. Giai điệu dịu ngọt đó hòa cùng "nhịp phách tiền" tươi vui, giòn giã khép lại bài thơ nhưng vẫn để lại những dư âm về cuộc sống mới và sức sống mới của dân tộc bởi sự kết hợp với điệp khúc: "Nước non ngàn dặm mình - Nước non ngàn dặm tình".

16 tháng 3 2022

Tham khảo:

"Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,

Nguyệt tòng song khích khán thi gia."

Trước hết, có thể thấy hai câu thơ trên đối nhau rất chỉnh: nhân - nguyệt, hướng - tòng, khán minh nguyệt - khán thi gia. Phép đối ấy thể hiện sự hô ứng đồng điệu về trạng thái, tâm hồn giữa người và trăng. Điều kì lạ là các từ chỉ người (nhân, thi gia) và các từ chỉ trăng (nguyệt) đặt ở hai đầu, ở giữa là cửa nhà tù (song). Thế nhưng, giữa người và trăng vẫn tìm được sự giao hoà với nhau: người "hướng" đến trăng và trăng "tòng" theo người. Điều này đã làm nổi bật tình cảm mãnh liệt giữa người và trăng, nổi bật sự gắn bó thân thiết của một mối quan hệ từ lâu đã trở thành tri kỉ (Bác với trăng). Không chỉ vậy, Bác dùng từ "tòng" rất "đắt". “Tòng” là "theo" (giống chữ "tùng" trong "Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử"). Vầng trăng muôn đời này là niềm mộng ước của các thi nhân, trăng đại diện cho cái đẹp, cái hoàn mĩ, cái thanh cao. Vậy mà nay, trăng "tòng" theo khe cửa nhà tù chật hẹp, hôi hám để "khán" thi sĩ thì hẳn người thơ ấy phải thanh cao, đẹp đẽ đến nhường nào. Hai câu thơ không chỉ làm nổi bật mối quan hệ tri kỉ giữa người và trăng mà còn khẳng định vẻ đẹp tâm hồn người tù cách mạng Hồ Chí Minh.

16 tháng 3 2022

Tham khảo:

"Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,

Nguyệt tòng song khích khán thi gia."

Trước hết, có thể thấy hai câu thơ trên đối nhau rất chỉnh: nhân - nguyệt, hướng - tòng, khán minh nguyệt - khán thi gia. Phép đối ấy thể hiện sự hô ứng đồng điệu về trạng thái, tâm hồn giữa người và trăng. Điều kì lạ là các từ chỉ người (nhân, thi gia) và các từ chỉ trăng (nguyệt) đặt ở hai đầu, ở giữa là cửa nhà tù (song). Thế nhưng, giữa người và trăng vẫn tìm được sự giao hoà với nhau: người "hướng" đến trăng và trăng "tòng" theo người. Điều này đã làm nổi bật tình cảm mãnh liệt giữa người và trăng, nổi bật sự gắn bó thân thiết của một mối quan hệ từ lâu đã trở thành tri kỉ (Bác với trăng). Không chỉ vậy, Bác dùng từ "tòng" rất "đắt". “Tòng” là "theo" (giống chữ "tùng" trong "Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử"). Vầng trăng muôn đời này là niềm mộng ước của các thi nhân, trăng đại diện cho cái đẹp, cái hoàn mĩ, cái thanh cao. Vậy mà nay, trăng "tòng" theo khe cửa nhà tù chật hẹp, hôi hám để "khán" thi sĩ thì hẳn người thơ ấy phải thanh cao, đẹp đẽ đến nhường nào. Hai câu thơ không chỉ làm nổi bật mối quan hệ tri kỉ giữa người và trăng mà còn khẳng định vẻ đẹp tâm hồn người tù cách mạng Hồ Chí Minh.