K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2017

Đáp án D

- Cương lĩnh chính trị (2-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là: Chống đế quốc và chống phong kiến.

- Luận cương chính trị (10-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược là: Chống phong kiến và chống đế quốc cũng có nghĩa là nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất hơn là nhiệm vụ dân tộc.

Chú ý:

- Tả khuynh hay cánh tả, phái tả dùng để chỉ những người trong guồng máy chính trị nhưng có tư tưởng tiến bộ, đổi mới, dân chủ.

Ngược lại, từ hữu khuynh hay cánh hữu, phái hữu dùng để chỉ người có tư tưởng thụt lùi, bảo thủ.
- Giáo điều là khuynh hướng tư tưởng cường điệu vai trò lý luận, coi nhẹ thực tiễn, tách rời lý luận khỏi thực tiễn, thiếu quan điểm lịch sử - cụ thể, áp dụng kinh nghiệm một cách rập khuôn, máy móc.

Biểu hiện của bệnh giáo điều là bệnh sách vở, nắm lý luận chỉ dừng ở câu chữ theo kiểu “tầm chương trích cú”; hiểu lý luận một cách phiến diện, hời hợt, biến lý luận thành tín điều và áp dụng lý luận một cách máy móc; vận dụng sai lý luận vào thực tiễn, không bổ sung, điều chỉnh lý luận. Nguyên nhân của bệnh giáo điều là do yếu kém về lý luận, cụ thể:

+ Hiểu lý luận bằng kinh nghiệm, hiểu lý luận một cách đơn giản, phiến diện, cắt xén, sơ lược…

+ Xuyên tạc, bóp méo lý luận…

28 tháng 11 2018

Đáp án D

- Cương lĩnh chính trị (2-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là: Chống đế quốc và chống phong kiến.

- Luận cương chính trị (10-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược là: Chống phong kiến và chống đế quốc cũng có nghĩa là nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất hơn là nhiệm vụ dân tộc.

Chú ý:

- Tả khuynh hay cánh tả, phái tả dùng để chỉ những người trong guồng máy chính trị nhưng có tư tưởng tiến bộ, đổi mới, dân chủ.

Ngược lại, từ hữu khuynh hay cánh hữu, phái hữu dùng để chỉ người có tư tưởng thụt lùi, bảo thủ.
- Giáo điều là khuynh hướng tư tưởng cường điệu vai trò lý luận, coi nhẹ thực tiễn, tách rời lý luận khỏi thực tiễn, thiếu quan điểm lịch sử - cụ thể, áp dụng kinh nghiệm một cách rập khuôn, máy móc.

Biểu hiện của bệnh giáo điều là bệnh sách vở, nắm lý luận chỉ dừng ở câu chữ theo kiểu “tầm chương trích cú”; hiểu lý luận một cách phiến diện, hời hợt, biến lý luận thành tín điều và áp dụng lý luận một cách máy móc; vận dụng sai lý luận vào thực tiễn, không bổ sung, điều chỉnh lý luận. Nguyên nhân của bệnh giáo điều là do yếu kém về lý luận, cụ thể:

+ Hiểu lý luận bằng kinh nghiệm, hiểu lý luận một cách đơn giản, phiến diện, cắt xén, sơ lược…

+ Xuyên tạc, bóp méo lý luận…

21 tháng 6 2018

Đáp án D

- Cương lĩnh chính trị (2-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là: Chống đế quốc và chống phong kiến.

- Luận cương chính trị (10-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược là: Chống phong kiến và chống đế quốc cũng có nghĩa là nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất hơn là nhiệm vụ dân tộc.

22 tháng 8 2019

Đáp án A

7 tháng 9 2018

Đáp án B

- Cương lĩnh chính trị (2-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là: Chống đế quốc và chống phong kiến. Xác định lực lượng cách mạng là: công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức, trung lập hoặc lợi dụng phú nông, trung và tiểu địa chủ.

- Luận cương chính trị (10-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược là: Chống phong kiến và chống đế quốc cũng có nghĩa là nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất hơn là nhiệm vụ dân tộc. Xác định lực lượng, động lực cách mạng chỉ có công nhân và nông dân.

=> Như vậy, Luận cương chính trị so với Cương lĩnh chính trị còn nặng về đấu tranh giai cấp, coi công – nông mới là lực lượng cách mạng

9 tháng 4 2018

Đáp án B

- Cương lĩnh chính trị (2-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là: Chống đế quốc và chống phong kiến. Xác định lực lượng cách mạng là: công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức, trung lập hoặc lợi dụng phú nông, trung và tiểu địa chủ.

- Luận cương chính trị (10-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược là: Chống phong kiến và chống đế quốc cũng có nghĩa là nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất hơn là nhiệm vụ dân tộc. Xác định lực lượng, động lực cách mạng chỉ có công nhân và nông dân.

=> Như vậy, Luận cương chính trị so với Cương lĩnh chính trị còn nặng về đấu tranh giai cấp, coi công – nông mới là lực lượng cách mạng.

24 tháng 9 2019

Đáp án A

Nội dung

Cương lĩnh chính trị (2/1930)

Luận cương chính trị (10/1930)

Lãnh đạo

Đảng Cộng Sản – đội tiên phong của giai cấp công nhân

Phương hướng chiến lược

Sau khi đánh đổ đế quốc Pháp và phong kiến sẽ bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để tiến thẳng lên thời kì xã hội chủ nghĩa.

Nhiệm vụ chiến lược

Chống đế quốc và chống phong kiến

Chống phong kiến và chống đế quốc

Lực lượng cách mạng

Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức; trung lập (lợi dụng) phú nông, trung và tiểu địa chủ

Động lực là công nhân và nông dân.

3 tháng 9 2017

Đáp án: B