Làm thế nào để hòa tan một chất bên trong dung môi ( chất đó là chất rắn )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
- Để so sánh khả năng hoà tan trong nước của các chất ta dựa vào độ tan của từng chất trong nước.
- Để xác định khối lượng chất tan trong một dung dịch có nhiều cách, như:
+ Dựa vào khối lượng dung dịch và khối lượng dung môi: mct = mdd - mdm
+ Dựa vào nồng độ phần trăm và khối lượng dung dịch:
+ Dựa vào nồng độ mol, thể tích dung dịch và khối lượng mol chất tan.
Chọn đáp án C
A. Giã lá chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch để nhuộm màu sợi, vải(Chiết)
B. Ngâm rượu thuốc, rượu rắn. Chiết
C. Làm đường cát, đường phèn từ nước mía.(Kết tinh)
D. Nấu rượu uống. (Chưng cất)
Câu 1 : Dung dịch là hỗn hợp :
A Của chất rắn trong chất lỏng
B Của chất khí trong chất lỏng
C Đồng nhất của chất rắn và chất tan
D Đồng nhất của dung môi và chất tan
Câu 2 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế ?
A 2KClO3 → (to) 2KCl + 3O2
B 2ZnO + HCl → ZnCl2 + H2O
C Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
D K2O + H2O → 2KOH
Câu 3 : Dãy hợp chất nào sau đây chỉ gồm các hợp chất axit
A NaOH , KCl , HCl
B HCl , CuSO4 , NaOH
C HCl , H2SO4 , HBr
D H2SO4 , NaCl , Cu(OH)2
Câu 4 : Kim loại nào sau đây tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường ?
A Fe
B Cu
C Zn
D Na
Câu 5 : Thu khí hidro bằng cách đẩy không khí ta đặt như thế nào để đạt hiệu quả nhất ?
A Đặt đứng lọ
B Úp miệng lọ
C Bất kì tư thế nào
D Đặt nghiêng lọ
Chúc bạn học tốt
Đáp án A
2 Al + Fe 2 O 3 → t o Al 2 O 3 + 2 Fe
Vì chia hỗn hợp Y thành hai phần bằng nhau nên số mol mỗi chất trong hai phần đều bằng nhau.
Vì phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH có xuất hiện khí nên Y có Al.
Do đó Y có Al, Fe, A12O3 và có thể có Fe2O3.
Để hòa tan một chất rắn trong dung môi, có một số phương pháp sau đây:
1. Khuấy trộn: Đầu tiên, đặt chất rắn vào dung môi và sử dụng một dụng cụ khuấy để khuấy trộn mạnh. Quá trình khuấy trộn giúp tăng diện tích tiếp xúc giữa chất rắn và dung môi, giúp chất rắn tan nhanh hơn.
2. Nhiệt độ: Tăng nhiệt độ của dung môi có thể làm tăng độ tan của chất rắn. Nhiệt độ cao thường làm tăng động năng của các phân tử dung môi, giúp chúng tác động mạnh hơn lên chất rắn và làm tan nhanh hơn.
3. Pha loãng: Nếu chất rắn không tan hoàn toàn trong dung môi, bạn có thể thêm dung môi khác để pha loãng dung dịch. Việc này giúp giảm nồng độ chất rắn trong dung dịch và tăng khả năng tan của nó.
4. Sử dụng dung môi phù hợp: Một số chất rắn chỉ tan trong một số dung môi cụ thể. Vì vậy, chọn dung môi phù hợp với chất rắn để tăng khả năng tan của nó.
Lưu ý rằng quá trình hòa tan có thể phụ thuộc vào tính chất của chất rắn và dung môi, vì vậy cần thử nghiệm và điều chỉnh các yếu tố trên để đạt được hiệu quả tốt nhất.
đường ,đá,