K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2023

Câu 10: một vật được cân bằng dưới tác dụng của ba lực, hai lực có độ lớn 6N và 4N. Lực thứ ba không thể có độ lớn bằng 

A. 2N

B. 3,5N

C. 10N

D. 15N

4 tháng 1 2022

Bạn có thể giải thích giúp mình tại sao chọn C đc ko ạ?

 

12 tháng 11 2023

Câu 9: một vật rắn cân bằng dưới tác dụng của ba lực có độ lớn F1 = 6N, F2 = 8N, F3 = 10N. Nếu bỏ đi lực F2 thì hợp của hai lực còn lại có độ lớn

A. 10N

B. 8N

C. 16N

D. 14N

12 tháng 11 2023

giải thích các bước giải cho tớ được ko ạ :(

20 tháng 9 2017

Chọn đáp án B

12 tháng 11 2023

Câu 5: một chất điểm chịu tác dụng của ba lực cân bằng khi hợp lực của hai lực có 

A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3

B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3

C. cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3

D. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3

11 tháng 12 2018

20 tháng 12 2018

á Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy: Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy, trước hết ta phải trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.

á Điều kiên cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song: Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì :

-     Ba lực phải có giá đồng phẳng và đồng quy.

-     Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba

á Điểm khác nhau: Đối với chất điểm, vì ba lực không song song tác dụng lên chất điểm chắc chắn là ba lực đồng quy (điểm đồng quy trùng với chất điểm) nên điều kiện cân bằng chỉ là hợp lực của hai lực cân bằng với lực thứ ba là đủ. Trong khi đó, đối với chất rắn, khi chịu tác dụng của ba lực thì ba lực đó chưa chắc đã đồng phẳng và đồng quy nên phải có thêm điều kiện cần là ba lực tác dụng lên vật rắn phải đồng phẳng và đồng quy.

30 tháng 11 2019

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

12 tháng 1 2019

Gắn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ

Phân tích F 2 →  thành 2 thành phần theo phương Ox và Oy như hình

Ta có vật cân bằng: F 1 → + F 2 → + F 3 → = 0 → (1)

Chiếu (1) lên các phương, ta được:

Ox:  F 1 − F 2 x = 0 (2)

Oy: F 2 y − F 3 = 0 (3)

Mặt khác, ta có: α = 180 0 − 120 0 = 60 0

và  F 2 x = F 2 c o s α F 2 y = F 2 s i n α

(3)=>  F 2 y = F 3 ⇔ F 2 s i n 60 0 = 40

⇒ F 2 = 40 s i n 60 0 = 80 3 N

(2)=> F 1 = F 2 x = F 2 c o s α

= 80 3 . c o s 60 0 = 40 3 N

Đáp án: D