Ở dạng đơn chất, sodium (Na) và chlorine (Cl) rất dễ tham gia các phản ứng hóa học, nhưng muối ăn được tạo nên từ hai nguyên tố này lại không dễ dàng tham gia các phản ứng mà có sự nhường hoặc nhận electron. Giải thích.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
(1) Các nguyên tố khoáng thiết yếu đều là các nguyên tố vi lượng à sai
(2) Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu không chỉ tham gia cấu tạo nên sinh chất mà còn tham gia cấu tạo nên các chất điều tiết hoạt động sống của tế bào. à đúng
(3) Trong đất có cả các muối hòa tan và các muối không tan, thực vật có thể hấp thu cả hai dạng này. à sai
(4) Các nguyên tố vi lượng thường đóng vai trò trong thành phần cấu tạo của enzyme tham gia xúc tác cho các phản ứng sinh hóa à đúng
- Nhận xét đúng là (4). Đốt cháy ankađien hoặc ankin đều thu được n CO 2 > n H 2 O
- Chọn đáp án A.
Đáp án : D
ý A hiển nhiên đúng
ý B sai vì thế ở nhân thơm, phản ứng diễn ra tại nhân thơm thì phải là ảnh hưởng của nhóm thế lên nhân thơm
ý C đúng
ý D sai
=> Đáp án D
Chọn đáp án A
Có hai phát biểu sai là :
(2) Sai vì triglixerit rắn không có phản ứng cộng hiđro do không có nối đôi C=C trong phân tử.
(6) Sai vì este ít tan trong nước do không tạo được liên kết hidro với nước.
Chọn đáp án A
Có hai phát biểu sai là :
(2) Sai vì triglixerit rắn không có phản ứng cộng hiđro do không có nối đôi C=C trong phân tử.
(6) Sai vì este ít tan trong nước do không tạo được liên kết hidro với nước.
Chọn đáp án A
Có 3 phát biểu sai là (4), (5), (8)
(4). Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc α-glucozơ và β-fructozơ
(5). Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra sobitol.
(8). Amilopectin trong tinh bột có các liên kết α-1,4-glicozit và α-1,6-glicozit
Đáp án : A
Có 3 phát biểu sai là (4), (5), (7), (8)
(4). Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc α-glucozơ và β-fructozơ
(5). Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra sobitol.
(7) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu chế tạo thuốc súng không khói nhưng không phải là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo.
(8). Amilopectin trong tinh bột có các liên kết α-1,4-glicozit và α-1,6-glicozit
- Nhận định đúng là:
2/ Ancol có nhiệt độ sôi cao hơn đồng phân ete của nó.
3/ Phenol tham gia phản ứng thế với Br 2 dễ hơn benzene.
5/ Oxi hóa butan được axit axetic.
- Chọn đáp án D.
- Cấu hình electron Na (Z = 11): 1s22s22p63s1 => Có 1 electron ở lớp ngoài cùng
=> Xu hướng cho đi 1 electron để đạt cấu hình electron bền vững
=> Dễ dàng tham gia phản ứng hóa học
- Cấu hình electron của Cl (Z = 17): 1s22s22p63s23p5 => Có 7 electron ở lớp ngoài cùng
=> Xu hướng nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình electron bền vững
=> Dễ dàng tham gia phản ứng hóa học
- NaCl: Được tạo bởi 2 nguyên tố là Na và Cl. Trong hợp chất này Na sẽ nhường 1 electron và Cl sẽ nhận 1 electron của Na để đạt cấu hình có 8 electron ở lớp vỏ ngoài cùng
=> Cả 2 nguyên tử đều đạt cấu hình electron bền vững
=> NaCl khó tham gia các phản ứng mà có sự nhường hoặc nhận electron