K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2023

16363633te7y2gxuzvs8x

22 tháng 7 2017

Bạn thử bỏ tất cả chữ số không đi xem nào 

Ví dụ: 21+215x216/218x215-22

22 tháng 7 2017

2010+2015x2016/2018x2015-2020

=2010+2015x2016/(2016+2)x2015-2020

=2010+2015x2016/2016x2015+4030-2020

=2010+2015x2016/2016x2015+2010

=1

k mình nha ?

8 tháng 8 2018

21 + 22 + 23 + ... + 2100

Ta có : S = 2 + 22 + 23 + ... + 2100

          2S = 2.(2 +  22 + 23 + ... + 2100)

          2S = 22 + 23 + ... + 2100 + 2101

        2S - S = (22 + 23 + ... + 2100 + 2101) - (2 +  22 + 23 + ... + 2100)

           S = 2101 - 2

8 tháng 8 2018

\(2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\)

Ta có : \(S=2+2^2+2^3+....2^{100}\)

         : \(2S=2.\left(2+2^2+2^3+....+2^{100}\right)\)

        : \(2S=2^2+2^3+.....+2^{100}+2^{101}\)

        : \(2S-S=\left(2^2+2^3+....+2^{100}+2^{101}\right)\)\(-\left(2+2^2+2^3+.....+2^{100}\right)\)

        : \(S=2^{101}-2\)

21 tháng 2 2017

ta có 16 + 7n chia hết cho n+1

7n+7 +9 chia hết cho n+1

7(n+1) +9 chia hết cho n+1

vì 7(n+1) chia hết cho n+1 nên 9 chia hết cho n+1 

=) n+1 là Ư(9)  và Ư(9)={-1;1-3;3-9;9}

từ đó =) ta có bảng sau

n+1n
-1-2
10
-3-4
32
-9-10
98
21 tháng 2 2017

16+7n chia hết n+1,7(n+1) chia hết cho n+1

=>16+7n-7(n+1) chia hết cho n+1<=>9 chia hết cho n+1

=>n=8;n=2;n=0

16 tháng 12 2022

Tuổi thơ bồng bột nông nổi đã để lại cho chúng ta nhiều kỷ niệm và cũng là những lần phạm lỗi rất ngây thơ và đáng nhớ, bởi chúng ta luôn nghĩ người lớn không biết nhưng thực tế chỉ cần liếc sơ họ đã biết chúng ta làm sai rồi. Bản thân tôi cũng đã từng như thế, tôi đã từng phạm phải một lỗi mà đến giờ nghĩ lại thấy bản thân sao ấu trĩ và trẻ con thế.

Em là một học sinh giỏi tiêu biểu của lớp, cũng là liên đội trưởng của trường. Em luôn chăm chỉ học hành, làm bài đầy đủ, chuẩn bị bài lên lớp. Thế nhưng cũng có lần em đã bỏ quên làm bài về nhà để đi chơi.

Hôm đó là thứ Hai lại đúng vào ngày rằm trung thu, em có rất nhiều bài về nhà cần hoàn thành. Mẹ nói buổi chiều em hãy làm bài để tối đi chơi trung thu nhưng em lại muốn ngủ, em dự tính để tối sẽ làm tất cả các bài về nhà. Thế nhưng đến tối khi ăn cơm xong, nghe tiếng trống thùng thình cùng đoàn múa lân rầm rộ ngoài ngõ em liền muốn lao ra đường thật nhanh để cùng đi rước đèn. Em đã có một đêm đi rước đèn trung thu thật vui và mệt, về đến nhà em liền đi ngủ mà không nghĩ gì đến bài về nhà.

Sáng hôm sau, em đến lớp hào hứng kể chuyện cho các bạn nghe về hội trung thu ở xóm em. Đến khi thầy cô giáo kiểm tra bài về nhà em mới sực nhớ ra là mình chưa làm một bài nào cả. Giây phút đó em cảm thấy rất xấu hổ, tự trách bản thân đã mải chơi quên học, nếu như em nghe lời mẹ làm bài từ chiều thì đã không xảy ra sự việc này.

Từ đó trở đi em luôn nhắc nhở bản thân phải đặt việc học lên trên việc chơi. Nếu muốn được chơi thì phải hoàn thành việc học. Chúng ta có thể hoãn việc chơi chứ không thể hoãn việc học, bởi như vậy sẽ bị thụt lùi so với các bạn.

30 tháng 12 2016

26*(1.4*5.6) = 26* 7.84 =203.84

14 tháng 11 2016

a)  56 = 2 ^ 3 . 7

    140 = 2 ^ 2 . 5 . 7 

b) UCLN ( 56 , 140 ) = 2 ^ 2 . 5 = 20

c) BCNN ( 56 , 140 ) = 2 ^ 3 . 5 . 7 = 280

Duyệt đi bạn nhé , thanks !

15 tháng 4 2022

generosity

15 tháng 4 2022

generous

28 tháng 4 2018

<=> 10x-9,9=0,1.x+9,9

<=> 100x-99=x+99

<=> 99x=99+99

<=> 99x=198  => x=198:99 => x=2

Đáp số: x=2

\(d,\dfrac{5}{7}+\dfrac{9}{23}+-\dfrac{12}{7}+\dfrac{14}{23}\)

\(=\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{-12}{7}\right)+\left(\dfrac{9}{23}+\dfrac{14}{23}\right)\)

\(=-\dfrac{7}{7}+\dfrac{23}{23}\)

\(=\left(-1\right)+1=0\)

\(e,\dfrac{3}{17}+-\dfrac{5}{13}+-\dfrac{18}{35}+\dfrac{14}{17}+\dfrac{17}{-35}+-\dfrac{8}{13}\)

\(=\left(\dfrac{3}{17}+\dfrac{14}{17}\right)+\left(\dfrac{-5}{13}+\dfrac{-8}{13}\right)+\left(\dfrac{-18}{35}+\dfrac{-17}{35}\right)\)

\(=\dfrac{17}{17}+\dfrac{-13}{13}+-\dfrac{35}{35}\)

\(=1+\left(-1\right)+\left(-1\right)=0+\left(-1\right)=-1\)

\(f,\dfrac{-3}{8}. \dfrac{1}{6}+\dfrac{3}{-8}.\dfrac{5}{6}+\dfrac{-10}{16}\)

\(=\dfrac{-3}{8}.\dfrac{1}{6}+\dfrac{-3}{8}.\dfrac{5}{6}+\dfrac{-10}{16}\)

\(=\dfrac{-3}{8}.\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{5}{6}\right)+-\dfrac{10}{16}\)

=\(\dfrac{-3}{8}.1+\dfrac{-10}{16}\)

\(=\dfrac{-3}{8}+\dfrac{-10}{16}\)

\(=\dfrac{-6}{16}+\dfrac{-10}{16}=\dfrac{-16}{16}=-1\)

\(g,\dfrac{-4}{11}.\dfrac{5}{15}.\dfrac{11}{-4}=\dfrac{-4}{11}.\dfrac{5}{15}.\dfrac{-11}{4}\)

\(=\left(\dfrac{-4}{11}.\dfrac{-11}{4}\right).\dfrac{5}{15}\)

\(=1.\dfrac{5}{15}=1.\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)

\(h,\dfrac{7}{36}-\dfrac{8}{-9}+\dfrac{-2}{3}=\dfrac{7}{36}-\dfrac{-8}{9}+\dfrac{-2}{3}\)

\(=\dfrac{7}{36}-\dfrac{-32}{36}+\dfrac{-24}{36}=\dfrac{7-\left(-32\right)+\left(-24\right)}{36}\)

\(=\dfrac{15}{56}=\dfrac{5}{12}\)

Tick mình nha ^^

 

18 tháng 8 2021

d.\(\dfrac{5}{7}\)+\(\dfrac{9}{23}\)+\(\dfrac{12}{7}\)+\(\dfrac{14}{23}\)=(\(\dfrac{5}{7}\)+\(\dfrac{12}{7}\))+(\(\dfrac{9}{23}\)+\(\dfrac{14}{23}\))

                            =\(\dfrac{17}{7}\)+ 1 = \(\dfrac{24}{7}\)

e.\(\dfrac{3}{17}\)+\(\dfrac{-5}{13}\)+\(\dfrac{-18}{35}\)+\(\dfrac{14}{17}\)+\(\dfrac{17}{-35}\)+\(\dfrac{-8}{13}\)

=(\(\dfrac{3}{17}\)+\(\dfrac{14}{17}\))+(\(\dfrac{-5}{13}\)+\(\dfrac{-8}{13}\))+(\(\dfrac{-18}{35}\)+\(\dfrac{17}{-35}\))

= 1+ (-1) + (-1) = -1

f. \(\dfrac{-3}{8}\).\(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{3}{-8}\).\(\dfrac{5}{6}\)+\(\dfrac{-10}{16}\)=\(\dfrac{-3}{8}\)(\(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{5}{6}\)) + \(\dfrac{-5}{8}\)

                                   =\(\dfrac{-3}{8}\)+\(\dfrac{-5}{8}\)= -1

g. \(\dfrac{-4}{11}\).\(\dfrac{5}{15}\).\(\dfrac{11}{-4}\)=\(\dfrac{5}{15}\)

h.\(\dfrac{7}{36}\)-\(\dfrac{8}{-9}\)+\(\dfrac{-2}{3}\)\(\dfrac{7}{36}\)-\(\dfrac{-32}{36}\)+\(\dfrac{-24}{36}\)

                       =\(\dfrac{-49}{36}\)