Câu 21: Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và thể tích của chất khí (V) ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. n =V. 24,79
B. n= 24,79/V
C. n = V/ 24,79
D. n. V = 24,79
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án + Giải thích các bước giải:
V=n.22,4 là công thức tính thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn( nhiệt độ 0oC, áp suất 1 atm)
V=n.24,79 là công thức tính thể tích khí ở điều kiện chuẩn (nhiệt đô 25oC, áp suất 1 bar)
cái này mình thấy h đang gây lú v :))
điều kiện tiêu chuẩn (0oC,1atm) là 22,4.n (chương trình cũ)
điều kiện chuẩn (298oK,1 bar) là 24,79.n (chương trình mới)
TUY NHIÊN: Theo wikipedia thì điều kiện tiêu chuẩn đo ở (298oK, 1 bar(100kPa)). Ở điều kiện đó thì v = 24,79.n á
\(k_1=\dfrac{V_1}{n_1}=\dfrac{4,958}{0,2}=24,790\\ k_2=\dfrac{V_2}{n_2}=\dfrac{12,395}{0,5}=24,790\\ k_3=\dfrac{V_3}{n_3}=\dfrac{24,790}{1}=24,790\\ k_4=\dfrac{V_4}{n_4}=\dfrac{49,580}{2}=24,790\\ Vậy:k_1=k_2=k_3=k_4=24,79\\ \Rightarrow n=\dfrac{V_{\left(đkc\right)}}{24,79}\)
Câu 10:
\(m_{NO_2}=0,25.46=11,5g\)
Câu 11:
\(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)
\(V_{SO_3}=0,1.22,4=2,24l\)
Câu 12:
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)
Câu 13:
\(d_{\dfrac{H_2S}{H_2}}=\dfrac{1.2+32}{1.2}=\dfrac{34}{2}=17\)
Câu 14:
\(V_{SO_2}=0,05.24=1,2l\)
\(V_{H_2}=0,05.24=1,2l\)
\(\Rightarrow V_{hh}=1,2.2=2,4l\)
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 ---to→ 2Al2O3
Mol: 0,2 0,15 0,1
b) \(V_{O_2}=0,15.24,79=3,7185\left(mol\right)\)
c) \(m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ a,4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}2Al_2O_3\\ 0,2.......0,15........0,1\left(mol\right)\\ b,V_{O_2\left(25^oC,1bar\right)}=24,79.0,15=3,7185\left(l\right)\\ c,m_A=m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
\(Fe + 2HCl \rightarrow FeCl_2 + H_2\)
\(n_{Fe}= \dfrac{5,6}{56}= 0,1 mol\)
Theo PTHH:
\(n_{H_2}= n_{Fe}= 0,1 mol\)
Vì ở điều kiện tiêu chuẩn(t độ=25 độ C, áp suất 1Bar), 1 mol khí chiếm thể tích 24,79 lít.
\(\Rightarrow V= 0,1 . 24,79= 2,479 l\)
b)
Theo PTHH:
\(n_{HCl}= 2n_{Fe}= 0,2 mol \Rightarrow m_{HCl}= 0,2 . 36,5=7,3 g\)
\(\Rightarrow m_{dd HCl}= \dfrac{ 7,3 . 100}{10}= 73 g\) (nếu bạn viết ở tử : 7,3 . 100% thì ở mẫu bạn phải viết là 10% nhé)
c) dd sau pư là FeCl2
Ta có: m dd sau pư= mFe + m dung dịch HCl - mH2
= 5,6 + 73 - 0,1 . 2=78,4 g
Theo PTHH:
\(n_{FeCl_2}= n_{Fe}= 0,1 mol \Rightarrow m_{FeCl_2}= 0,1 . 127= 12,7 g\)
C%FeCl2= \(\dfrac{12,7}{78,4}\).100% = 16,199%
\(a) n_{Na_2CO_3} = \dfrac{2,12}{106} = 0,02(mol) ; n_{HCl} = 0,5.0,1 = 0,05(mol)\\ Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O\\ Vì :2n_{Na_2CO_3} = 0,04 < n_{HCl} = 0,05\ nên\ HCl\ \text{dư}\\ n_{CO_2} = n_{Na_2CO_3} = 0,02(mol)\\ V_{CO_2} = 0,02.22,4 = 0,448(lít)\\ b) n_{HCl\ dư} = n_{HCl\ ban\ đầu} - 2n_{Na_2CO_3} = 0,05 -0,02.2 = 0,01(mol)\\ n_{NaCl} = 2n_{Na_2CO_3} = 0,02.2 = 0,04(mol)\\ C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,01}{0,5} = 0,02M\\ C_{M_{NaCl}} = \dfrac{0,04}{0,5} = 0,08M\)
X gồm O2 dư và CO2
CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3+ H2O
nCaCO3= nCO2= 0,08 mol
nX= 0,1 mol
=> nO2 dư= 0,02 mol
C+ O2 ⟶ CO2
=> nC= nO2 phản ứng= nCO2= 0,08 mol
Tổng nO2= 0,08+0,02= 0,1 mol
=> V= 2,24l
mC= 0,08.12= 0,96g
Than chứa 96% C nên lượng than đem đốt là 0,96:96%= 1g
Pt thứ 2 có nhiệt độ nha bn:)
Đáp án là C bạn nhé
C nhé