K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2024

O:

15 tháng 12 2021

câu 2

 

Vì đây là những truyền thống có giá trịu về tinh thần, vô cùng quý giá ,

góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân.

Những truyền thống đó còn nói lên nét văn hóa, bản sắc độc đáo của dân tộc Việt Nam.

 
8 tháng 3 2022

Tham khảo :

- Vì giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng học giúp ta có thêm kinh nghiệm , sức mạnh trong cuộc sống , góp phần làm phong phú truyền thống , bản sắc dân tộc Việt Nam

-  Quảng bá với bạn bè và mọi người về mảnh đất của mình.

- Giới thiệu về nghề truyền thống của gia đình và dòng họ.

- Luôn tự hào về quê hương của mình dù đi đến tận nơi đâu.

22 tháng 10 2024

:c

16 tháng 12 2022
  • -Một số làng nghề truyền thống ở quận Cầu Giấy là:
  • 1. Làng Gốm Bát Tràng - Làng Nghề Cổ Tại Hà Nội 
  • 2. Làng Lụa Vạn Phúc – Làng Nghề Truyền Thống Ở Hà Nội
  • 3. Làng Nón Chuông - Làng Nghề Truyền Thống Tại Hà Nội 
  • 4. Làng Quạt Chàng Sơn - Làng Nghề Cổ Truyền Tại Hà Nội 
  • 5. Làng Rối Nước Đào Thục - Làng Nghề Truyền Thống Tại Hà Nội 
  • 6. Làng Nghề Tăm Hương Quảng Phú Cầu Hà Nội 
  • 7. Làng Nghề Thêu Ren Quất Động - Làng Nghề Cổ Truyền Tại Hà Nội 
  • 8. Làng Mây Tre Đan Phú Vinh - Làng Nghề Cổ Tại Hà Nội 
  • 9. Làng Đúc Đồng Ngũ Xã - Làng Nghề Cổ Ở Hà Nội
  • 10. Làng Nhạc Cụ Dân Tộc Đào Xá - Làng Nghề Cổ Truyền Hà Nội
  • 11. Làng Nghề Kim Hoàn Định Công - Làng Nghề Cổ Ở Hà Nội
  • 12. Làng Chuồn Chuồn Tre Thạch Xá
  • Cái tên đầu tiên không thể vắng mặt trong các làng nghề truyền thống tại Hà Nội đó là Làng Gốm Bát Tràng. Tọa lạc bên bờ tả ngạn sông Hồng, làng gốm Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm. Làng gốm Bát Tràng đã tồn tại với tư cách một làng nghề khoảng hơn 500 năm tuổi là thiên đường của các đồ vật bằng gốm, gốm ở đây vừa rẻ vừa đẹp, đặc biệt khách tham quan có thể tự làm gốm theo sở thích của mình. 
  • - Chúng ta cần tuyên truyền, chia sẻ với mọi người xung quanh về nghề truyền thống, sử dụng các sản phẩm của nghề truyền thống, tham gia các lớp học làm sản phẩm truyền thống. - Mỗi người cần phải trang bị một thái độ trân trọng, tích cực tìm hiểu về những làng nghề truyền thống.
22 tháng 10 2024

✋🤧

 

23 tháng 3 2022

thì em lm theo

23 tháng 3 2022

Câu 1 : để giữ gìn và phát huy các thành tựu văn hóa dân tộc ta cần phải:

-Trân trọng tự hòa những thành tựu của dân tộc

-xóa bỏ các phong tục lạc hậu trong dân tộc

– Không làm gì tổn hại đến các thành tựu của dân tộc

– ham học hỏi

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
28 tháng 11 2023

- Trường em có những truyền thống:

+ Truyền thống hiếu học

+ Truyền thống tôn sư trọng đạo

+ Truyền thống văn hóa văn nghệ

+….

- Em sẽ cố học học tập, rèn luyện; yêu thương, kính trọng thầy cô; tích cực tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ,… để giữ gìn và phát huy những truyền thống đó.

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
12 tháng 10 2021

Tham khảo:

Giáo sư - Bác sĩ Tôn Thất Tùng (1912-1982). Ông là bác sĩ nổi tiếng trong lĩnh vực gan và giải phẫu gan. Ngoài công trình được xem là phát minh kinh điển về cách phân chia mạch máu trong gan gửi về Viện hàn lâm Pháp, được tặng huy chương Bạc của Trường Đại học Tổng hợp Paris, ông còn để lại 123 công trình khoa học khác trong y văn thế giới.

Ông là người đầu tiên nghiên cứu thành công phương pháp "cắt gan có quy trình", còn được gọi là "phương pháp mổ gan khô" hay "phương pháp Tôn Thất Tùng". Phương pháp này được đưa vào "Bách khoa thư Nội thương – Phẫu thuật" của Pháp và được in trong "Chọn lọc các Tài liệu sản khoa và phẫu thuật" của Mỹ.

Cố Giáo sư Tôn Thất Tùng được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động, Viện sĩ Viện Hàn lâm Y học Liên Xô. Ngoài ra, ông còn được Viện Hàn lâm phẫu thuật Paris tặng Huy chương Lannelongue cho nhà phẫu thuật xuất sắc nhất thế giới. Ông cũng là người có công lớn trong việc đào tạo đội ngũ các thầy thuốc có y đức, giỏi chuyên môn.

Ba người con của ông là Tôn Nữ Ngọc Trân, Tôn Nữ Hồng Tâm và Tôn Thất Bách đều tiếp nối sự nghiệp cha bước vào ngành Y. Trong đó, nổi tiếng nhất là Phó Giáo sư, Viện sĩ, Bác sĩ Tôn Thất Bách (1946 - 2004), nguyên Hiệu trưởng Đại học Y Hà Nội, nguyên Giám đốc Bệnh viện Việt Đức, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội. Ông là chuyên gia đầu ngành về tim mạch của Việt Nam và thế giới; Được phong Phó Giáo sư Y học, Nhà giáo Nhân dân, Viện sỹ Viện hàn lâm ngoại khoa Pháp, Viện sỹ Viện hàn lâm khoa học New York, Tiến sĩ danh dự Trường Đại học Lille - Pháp, Tiến sĩ danh dự trường Đại học Odessa - Ukraina...

Có thể nói gia đình cố Giáo sư Tôn Thất Tùng đã ghi danh mình vào lịch sử y học cả ở Việt Nam và trên thế giới.